[Tải PDF] Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền (Tái Bản 2019) PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () được viết bởi tác giả Jan Chozen Bays, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn… và được in với hình thức Bìa Mềm.

Quyển sách Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () được nhà xuất bản NXB Lao Động phát hành
2019 .

Bạn đang xem: Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () PDF

Thông tin về sách

Tác giả Jan Chozen Bays
Nhà xuất bản NXB Lao Động
Ngày xuất bản 2019
Số trang 209
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 250 gram
Người dịch

Download ebook Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () PDF

Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền ()

Tải sách Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () PDF ngay tại đây

Review sách Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền ()

Hình ảnh bìa sách Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền ()

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền ()

Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền
Mọi người thường nói: “Tôi rất muốn thực hành chánh niệm nhưng lại quá bận rộn. Vậy nên, tôi chẳng có thời gian để thực hành.” Hầu hết mọi người đều nghĩ chánh niệm giống những việc như đi làm, nuôi dạy con cái và chăm sóc nhà cửa mà họ phải hoàn thành mỗi ngày. Thực ra, việc biến chánh niệm thành một phần trong đời sống lại giống trò nối những dấu chấm hay vẽ tranh bằng số. Bạn có nhớ những bức tranh mà mỗi vùng trên đó được đánh số chỉ ra màu sắc bạn phải tô lên không? Khi bạn tô các vùng ấy bằng màu xám, rồi màu xanh lá và màu xanh da trời, thì một bức tranh đẹp sẽ dần hiện ra.
Thực hành chánh niệm cũng giống như vậy. Bạn bắt đầu với một góc nhỏ trong cuộc sống của mình, ví dụ, cách bạn trả lời điện thoại. Mỗi lần điện thoại đổ chuông, bạn dừng lại và thực hành ba hơi thở thật chậm, thật dài, sau đó thì nhấc máy. Bạn hãy làm điều này trong vòng một tuần hoặc lâu hơn cho đến khi nó trở thành một thói quen. Sau đó bạn lại thực hành thêm một loại chánh niệm khác, như chánh niệm trong khi ăn chẳng hạn. Khi loại chánh niệm này trở thành một phần trong đời sống của bạn, thì bạn có thể thực hành thêm loại chánh niệm khác. Dần dần, bạn hiện hữu ở hiện tại và tỉnh giác trong nhiều giây phút hơn. Trải nghiệm dễ chịu về cuộc đời sống trong tỉnh giác bắt đầu xuất hiện.
Những bài tập trong cuốn sách này chỉ ra nhiều khoảng trống khác nhau trong đời sống mà bạn có thể bắt đầu lấp kín bằng những gam màu ấm áp của thực hành chánh niệm khơi mở từ trái tim.
Chánh niệm là gì và tại sao chánh niệm lại quan trọng?
Trong những năm gần đây, mối quan tâm tới chánh niệm tăng lên rất nhiều trong giới nghiên cứu, các nhà tâm lý học, các nhà vật lý học, các nhà giáo dục học và trong đời sống công chúng nói chung. Chánh niệm là chủ định tập trung hoàn toàn vào những gì đang xảy ra xung quanh bạn và bên trong bạn – trong thân, tâm và trí của bạn. Chánh niệm là nhận biết mà không chỉ trích hay phán xét. Có lúc chúng ta có chánh niệm và có lúc thì không. Một ví dụ cụ thể là việc chú ý vào đôi tay trên vô lăng khi bạn đang lái xe. Hãy nhớ lại lần đầu tiên bạn học lái xe, chiếc xe đã rung lắc và lăn bánh vào con đường khi đôi tay của bạn vụng về xoay vô lăng ngược xuôi, điều chỉnh đi điều chỉnh lại. Bạn hoàn toàn tỉnh thức, hoàn toàn tập trung vào đôi tay khi lái xe. Sau một thời gian, đôi tay của bạn đã học được cách nắm vô lăng thuần thục, có thể điều khiển xe tự động và tinh tế. Bạn có thể điều khiển chiếc xe chuyển động nhẹ nhàng về phía trước mà không cần phải quá tập trung vào đôi tay. Bạn có thể vừa lái xe, vừa nói chuyện, vừa ăn và vừa nghe radio cùng một lúc. Từ đó phát khởi kinh nghiệm mà tất cả chúng ta đều có, kinh nghiệm lái xe ở chế độ tự động.
Có rất nhiều lợi ích trong thực hành chánh niệm. Nghiên cứu về hạnh phúc do Kirk Warren Brown và Richard M. Ryan tại trường Đại học Rochester thực hiện cho thấy rằng “những người đạt được mức độ chánh niệm cao là hình mẫu về sức khỏe tinh thần tích cực và mạnh mẽ”. Chánh niệm giúp giảm những cơn đau trong tâm, trí và cả thân. Nhưng đừng tin lời tôi chỉ vì tôi nói như vậy. Hãy thử các bài tập trong cuốn sách này khoảng một năm và tìm hiểu xem chúng thay đổi cuộc sống của chính bạn như thế nào.
Trích dẫn sách:
“Tôi là một giáo viên dạy thiền định và sống tại một tu viện thiền ở Oregon. Tôi cũng là một bác sĩ nhi khoa, một người vợ, một người mẹ và một người bà, vì thế tôi hiểu rõ cuộc sống hằng ngày có thể trở nên căng thẳng và khó khăn tới mức nào. Tôi đã thiết kế những bài tập này để giúp bản thân tỉnh thức, hạnh phúc và thư giãn nhiều hơn trong cuộc sống bận rộn. Tôi trao tặng bộ bài tập này cho bất cứ ai muốn trở nên hiện hữu trọn vẹn và tận hưởng từng khoảnh khắc bé nhỏ trong cuộc đời họ. Bạn không cần phải dành cả tháng trời để nhập thất thiền định hoặc chuyển đến một tu viện để phục hồi lại sự an tĩnh và cân bằng cho cuộc sống của mình. Những điều đó đã luôn có sẵn cho bạn. Từng chút từng chút một, thực hành chánh niệm mỗi ngày sẽ giúp bạn đạt được sự mãn nguyện và trọn vẹn trong chính cuộc sống mà bạn đang trải qua.
Trong nhiều năm qua, tôi đã tìm thấy một phương pháp đáng tin cậy giúp làm dịu những nỗi buồn phiền, bất an và khiến chúng không tái diễn. Tôi đã kê đơn phương pháp này cho chính bản thân tôi cũng như nhiều người khác nữa, và thu được những kết quả tuyệt vời. Phương pháp đó chính là thực hành chánh niệm thường xuyên.
Phần lớn những thất vọng của chúng ta về cuộc sống sẽ biến mất, thay vào đó, nhiều niềm vui bình dị sẽ xuất hiện, nếu chúng ta có thể học cách nhìn nhận hiện tại như chúng là. Bạn đã từng trải qua những phút giây tỉnh thức trong chánh niệm. Mỗi người trong chúng ta đều có thể nhớ lại ít nhất một lần bản thân hoàn toàn tỉnh thức, và mọi thứ bỗng trở nên rõ ràng, sống động. Chúng ta gọi đây là những giây phút đỉnh cao. Chúng có thể xuất hiện khi chúng ta trải qua điều gì đó thực sự tuyệt đẹp hoặc đau khổ, ví dụ như một đứa trẻ ra đời hay một người ta yêu thương qua đời. Chúng cũng có thể xảy ra khi xe của chúng ta trên đà trượt dốc. Thời gian chậm lại khi chúng ta quan sát xem tai nạn có xảy ra hay không. Nhưng không hẳn lúc nào cũng phải đầy kịch tính như thế. Trải nghiệm đó có thể xảy ra trên con đường đi bộ bình thường, khi chúng ta rẽ vào một góc phố, và rồi mọi thứ vụt sáng trong một khoảnh khắc.
Những giây phút đỉnh cao chính là những lần chúng ta hoàn toàn tỉnh thức. Cuộc sống và tỉnhthức trong ta không bị tách rời, là một. Vào những lần như vậy, giữa ta và mọi thứ khác không còn khoảng cách, khổ đau tiêu biến. Chúng ta cảm thấy được thỏa mãn. Thực tế thì chúng ta vượt ra khỏi cảm giác thỏa mãn và bất mãn. Chúng ta hiện hữu. Chúng ta là sự hiện hữu. Chúng ta nếm vị tuyệt vời của cuộc đời mà Đức Phật gọi là cuộc đời giác ngộ. Những khoảnh khắc thế này cũng hiển nhiên sẽ phai mờ đi, rồi chúng ta lại bị tách biệt và trở nên gắt gỏng. Chúng ta không thể ép buộc những khoảnh khắc đỉnh cao hay sự giác ngộ xuất hiện.
Tuy nhiên, các công cụ của chánh niệm có thể giúp chúng ta khép lại những khoảng trống tạo ra nỗi bất hạnh. Chánh niệm hợp nhất tâm, thân và trí của ta, đưa cả ba vào chánh niệm miên mật. Vì thế, khi bản thể được hợp nhất, rào cản giữa “tôi” và “những thứ khác” trở nên ngày càng ngắn lại cho đến khi tự biến mất trong một khoảnh khắc!
Dưới đây là một vài lợi ích của chánh niệm mà tôi đã tìm ra:
Thật may mắn khi chúng ta có thể học cách thực hiện khéo léo các công việc. Thật không may khi chính kỹ năng này lại có thể khiến chúng ta thực hiện các công việc ấy một cách vô thức. Thật không may bởi vì khi chúng ta rơi vào trạng thái vô thức, chúng ta bỏ lỡ phần lớn mọi thứ xảy ra trong cuộc sống của mình. Khi chúng ta “thoát ra”, tâm thức có xu hướng phiêu du đến một trong ba nơi: quá khứ, tương lai, và thế giới tưởng tượng. Cả ba nơi đó đều hiện hữu trong trí tưởng tượng của chúng ta. Tại nơi này, nơi chúng ta đang ở, nơi chốn duy nhất, và tại thời điểm này, thời điểm chúng ta đang ở, thời điểm duy nhất, chúng ta mới thực sự đang sống.
Năng lực trí tuệ của loài người cho phép ta hồi tưởng về quá khứ thật là một món quà độc đáo.
Năng lực ấy giúp chúng ta học được từ những sai lầm của mình và thay đổi định hướng sống không lành mạnh. Tuy nhiên, khi tâm thức tua lại những gì đã xảy ra, nó thường bắt đầu ngẫm nghĩ không dứt về những sai lầm của chúng ta trong quá khứ. “Giá mà tôi đã nói thế này… thì cô ấy sẽ nói thế này…” Thật không may, tâm thức dường như nghĩ rằng chúng ta thật ngu ngốc. Nó hồi tưởng lại những sai lầm đã qua của chúng ta hết lần này đến lần khác, liên tục trách móc và chỉ trích chúng ta. Chúng ta sẽ không bỏ tiền ra thuê và xem cùng một bộ phim tang thương đến 250 lần, nhưng đôi khi chúng ta để mặc cho tâm thức của mình tua lại những ký ức xấu vô số lần, mỗi lần đều trải qua những cơn khủng hoảng và sự hổ thẹn giống nhau. Chúng ta sẽ không nhắc nhở một đứa trẻ tới 250 lần vì một lỗi lầm nhỏ nó mắc phải, nhưng đôi khi chúng ta cho phép tâm thức mình tiếp tục hồi tưởng quá khứ và khơi lên cảm giác giận dữ cũng như hổ thẹn trong tâm hồn. Dường như tâm thức lo sợ rằng, chúng ta sẽ lại phán xét sai lầm, lặp lại sự vô minh hay vô ý thức một lần nữa. Nó không tin rằng thực sự chúng ta đủ thông minh để học hỏi từ lỗi lầm và không tái phạm.”

Mua sách Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () ở đâu

Bạn có thể mua sách Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () tại đây với giá

75.000 đ
(Cập nhật ngày 24/11/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () PDF

Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () MOBI

Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () Jan Chozen Bays ebook

Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () EPUB

Chẳng Cần Ngồi Yên Vẫn Có Thể Thiền () full

Tìm hiểu thêm
Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
Vịnh Jan Chozen
nhà xuất bản lao động

2019

209

bìa mềm

250

Bạn không cần phải ngồi yên, bạn có thể thiền

Mọi người thường nói, “Tôi rất muốn thực hành chánh niệm, nhưng tôi quá bận rộn. Vì vậy, tôi không có thời gian để thực hành.” Hầu hết mọi người nghĩ rằng chánh niệm là đi làm, nuôi con và chăm sóc nhà cửa. họ phải hoàn thành mỗi ngày. Trên thực tế, việc biến chánh niệm trở thành một phần trong cuộc sống của bạn cũng giống như việc kết nối các dấu chấm hoặc vẽ một bức tranh với các con số. Hãy nhớ những hình ảnh mà mỗi khu vực được mã hóa màu? Khi bạn tô những vùng này bằng màu xám, xanh lục và xanh lam, một bức tranh đẹp sẽ dần dần xuất hiện.

Thực hành chánh niệm cũng vậy. Bạn bắt đầu với một góc nhỏ trong cuộc sống của mình, chẳng hạn như cách bạn trả lời điện thoại. Mỗi khi chuông điện thoại, bạn dừng lại để tập ba nhịp thở rất chậm và dài, rồi nhấc máy. Làm điều này trong một tuần hoặc lâu hơn cho đến khi nó trở thành một thói quen. Sau đó, bạn thực hành một loại chánh niệm khác, chẳng hạn như chánh niệm trong khi ăn. Khi loại chánh niệm này trở thành một phần trong cuộc sống của bạn, bạn có thể thực hành các loại chánh niệm khác. Dần dần, bạn trở nên hiện diện và nhận thức được nhiều khoảnh khắc hơn. Trải nghiệm thú vị khi sống trong nhận thức bắt đầu xuất hiện.

Các bài tập trong cuốn sách này chỉ ra những khoảng trống khác nhau trong cuộc sống của bạn mà bạn có thể bắt đầu lấp đầy bằng những giai điệu ấm áp của một thực hành chánh niệm sảng khoái.

Chánh niệm là gì và tại sao nó lại quan trọng?

Mối quan tâm đến chánh niệm trong các nhà nghiên cứu, nhà tâm lý học, nhà vật lý học, nhà giáo dục và đời sống công chúng nói chung đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây. Chánh niệm là ý định tập trung hoàn toàn vào những gì đang xảy ra xung quanh bạn và bên trong bạn — trong cơ thể, tâm trí và tâm trí của bạn. Chánh niệm là nhận thức mà không chỉ trích hay phán xét. Đôi khi chúng ta có chánh niệm, đôi khi chúng ta không. Một ví dụ cụ thể là để ý bàn tay của bạn trên vô lăng khi bạn đang lái xe. Hãy nhớ lại khi bạn lần đầu tiên học lái xe, chiếc xe lăn lộn trên đường khi tay bạn xoay vô lăng qua lại một cách lúng túng. Bạn hoàn toàn tỉnh táo và hoàn toàn tập trung vào đôi tay của mình khi lái xe. Theo thời gian, đôi tay của bạn học cách cầm vô lăng thành thạo, cho phép bạn điều khiển xe một cách tự động và nhuần nhuyễn. Bạn có thể điều khiển xe tiến về phía trước một cách nhẹ nhàng mà không cần quá chú ý đến tay. Bạn có thể lái xe, nói chuyện, ăn uống và nghe đài cùng một lúc. Lấy kinh nghiệm của tất cả chúng ta từ đó, kinh nghiệm lái xe số tự động.

Thực hành chánh niệm có rất nhiều lợi ích. Nghiên cứu về hạnh phúc của Kirk Warren Brown và Richard M. Ryan thuộc Đại học Rochester cho thấy “những người đạt được mức độ chánh niệm cao là hình mẫu của sức khỏe tinh thần tích cực và mạnh mẽ.” . Nhưng đừng tin tôi chỉ vì tôi nói vậy. Hãy thử các bài tập trong cuốn sách này trong khoảng một năm và xem chúng có thể thay đổi cuộc sống của chính bạn như thế nào.

Trích sách:

“Tôi là một giáo viên thiền định sống trong một thiền viện ở Oregon. Tôi cũng là một bác sĩ nhi khoa, vợ, mẹ và bà, vì vậy tôi nhận thức rõ về những căng thẳng và khó khăn của cuộc sống hàng ngày. Tôi thiết kế những bài tập này để giúp tôi tỉnh táo hơn , hạnh phúc và thư thái trong cuộc sống bận rộn. Tôi giới thiệu phương pháp thực hành này cho bất kỳ ai muốn cống hiến và tận hưởng từng khoảnh khắc trong cuộc sống. và cân bằng. Những điều này đã nằm trong tầm tay của bạn. Từng chút một, thực hành chánh niệm mỗi ngày sẽ giúp bạn tìm thấy sự thỏa mãn và viên mãn trong cuộc sống của mình.

Trong nhiều năm, tôi đã tìm ra một cách chắc chắn để giúp giảm bớt những lo lắng và bất an của tôi và ngăn chúng tái diễn. Tôi đã kê đơn điều này cho bản thân và nhiều người khác với kết quả đáng kinh ngạc. Phương pháp này là một thực hành chánh niệm thường xuyên.

Nếu chúng ta có thể học cách nhìn nhận hiện tại như hiện tại, nhiều nỗi thất vọng với cuộc sống sẽ biến mất và thay vào đó là những niềm vui bình dị hơn. Bạn đã trải qua những giây phút tỉnh thức chánh niệm. Mỗi người trong chúng ta đều có thể nhớ lại ít nhất một lần khi chúng ta hoàn toàn tỉnh táo và mọi thứ bỗng trở nên rõ ràng và sống động. Chúng tôi gọi đây là những giờ cao điểm. Chúng có thể phát sinh khi chúng ta trải qua một điều gì đó rất đẹp hoặc đau đớn, chẳng hạn như sự ra đời của một em bé hoặc cái chết của một người thân yêu. Chúng cũng có thể xảy ra khi xe của chúng ta đang ở trên dốc. Thời gian trôi chậm lại khi chúng ta quan sát để xem liệu có tai nạn xảy ra hay không. Nhưng không phải lúc nào nó cũng kịch tính như vậy. Trải nghiệm này có thể xảy ra trên một vỉa hè bình thường, nơi mọi thứ lóe lên trong chốc lát khi chúng ta rẽ vào một góc.

Giờ cao điểm là lúc chúng ta hoàn toàn tỉnh táo. Cuộc sống và sự thức tỉnh của chúng ta không tách rời nhau, mà là một. Những lúc như thế này, chúng ta không còn khoảng cách với mọi thứ nữa, và nỗi đau cũng tan biến. Chúng tôi rất hài lòng. Trên thực tế, chúng ta vượt lên trên cảm giác hài lòng và không hài lòng. Chúng ta tồn tại. Chúng ta tồn tại. Chúng tôi đã nếm trải điều mà Đức Phật gọi là cuộc sống giác ngộ. Những khoảnh khắc như thế này chắc chắn sẽ mất đi, và sau đó chúng ta lại trở nên cô lập và gắt gỏng. Chúng ta không thể ép buộc giờ cao điểm hay sự giác ngộ xảy ra.

Tuy nhiên, các công cụ của chánh niệm có thể giúp chúng ta thu hẹp những lỗ hổng tạo ra bất hạnh. Chánh niệm hợp nhất tâm trí, cơ thể và tâm trí của chúng ta, đưa cả ba vào trạng thái chánh niệm mãnh liệt. Vì vậy, khi cuộc sống hòa nhập, khoảng cách giữa “Tôi” và “Người khác” ngày càng ngắn lại cho đến khi nó tự biến mất trong tích tắc!

Dưới đây là một số lợi ích của chánh niệm mà tôi đã tìm thấy:

May mắn thay, chúng ta có thể học cách thực hiện các nhiệm vụ một cách thành thạo. Thật không may, kỹ năng này cho phép chúng ta thực hiện những nhiệm vụ này một cách vô thức. Thật không may, khi chúng ta rơi vào trạng thái vô thức, chúng ta đã bỏ lỡ hầu hết những gì xảy ra trong cuộc sống của mình. Khi chúng ta “ra ngoài”, tâm trí có xu hướng đi lang thang vào một trong ba nơi: quá khứ, tương lai và thế giới tưởng tượng. Cả ba nơi đều tồn tại trong trí tưởng tượng của chúng tôi. Ở nơi này, nơi chúng ta đang ở, nơi duy nhất, khoảnh khắc này, khoảnh khắc chúng ta ở, thời điểm duy nhất, chúng ta thực sự đang sống.

Trí thông minh của con người nhắc nhở chúng ta về quá khứ là một món quà độc đáo.

Khả năng này giúp chúng ta học hỏi từ những sai lầm của mình và thay đổi lối sống không lành mạnh. Tuy nhiên, khi bộ não nhìn lại những gì đã xảy ra, nó có xu hướng bắt đầu suy nghĩ miên man về những sai lầm trong quá khứ của chúng ta. “Nếu tôi đã nói điều đó … thì cô ấy sẽ nói thế …” Thật không may, bộ não dường như nghĩ rằng chúng ta thật ngu ngốc. Nó nhắc đi nhắc lại những sai lầm trong quá khứ của chúng ta, liên tục đổ lỗi và chỉ trích chúng ta. Chúng ta không trả tiền thuê nhà và xem cùng một bộ phim đau thương 250 lần, nhưng đôi khi chúng ta để bộ não của mình phát lại những ký ức tồi tệ vô số lần và mỗi lần chúng ta trải qua một cuộc khủng hoảng tồi tệ, hoảng sợ và xấu hổ đều giống nhau. Chúng ta không nhắc nhở một đứa trẻ 250 lần chỉ vì nó mắc một lỗi nhỏ, nhưng đôi khi chúng ta để bộ não của chúng ta tiếp tục hồi tưởng lại quá khứ và kích hoạt cảm giác tức giận và xấu hổ trong lòng. Dường như tâm trí sợ rằng chúng ta sẽ đưa ra những phán đoán sai lầm, lặp đi lặp lại sự thiếu hiểu biết hoặc vô ý thức một lần nữa. Người ta không tin rằng chúng ta thực sự đủ thông minh để học hỏi từ những sai lầm của mình và không tái phạm chúng nữa. “

Bạn không thể ngồi yên và thiền (ấn bản 2019)
hình ảnh
hình ảnh
hình ảnh

đề nghị đặc biệt
75.000 vnđ

Tiếng Việt

Cập nhật lúc 23:07 - 01/10/2024
Sách cùng chủ đề

Comment