[Tải PDF] Bên Sông Ô Lâu PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Bên Sông Ô Lâu được viết bởi tác giả Phi Tân, bàn về chủ đề Văn học và được in với hình thức Bìa Mềm.

Quyển sách Bên Sông Ô Lâu được nhà xuất bản NXB Lao Động phát hành
2021 .

Bạn đang xem: Bên Sông Ô Lâu PDF

Thông tin về sách

Tác giả Phi Tân
Nhà xuất bản NXB Lao Động
Ngày xuất bản 2021
Số trang 212
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 250 gram
Người dịch

Download ebook Bên Sông Ô Lâu PDF

Bên Sông Ô Lâu

Tải sách Bên Sông Ô Lâu PDF ngay tại đây

Review sách Bên Sông Ô Lâu

Hình ảnh bìa sách Bên Sông Ô Lâu

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Bên Sông Ô Lâu

Lớn lên bên dòng Ô Lâu xứ Huế, dù biết bao năm sống nơi phố thị, Phi Tân vẫn là một “người quê” trong suy nghĩ, trong tâm hồn, trong từng trang văn anh viết. Mỗi một câu chữ của “Bên sông Ô Lâu” đều chở nặng tâm tình, nỗi nhớ niềm thương của Phi Tân về con sông tuổi thơ, về món ăn mẹ nấu, về bữa trưa bạn gặt, về những “o”, những “ôn”…, về những người “muôn năm cũ” đã cùng anh đi qua những trang đời không thể nào quên. Để rồi ký ức về một miền quê xứ Huế bên sông Ô Lâu với những phận người có bình dị yên ả, có bão tố dạt trôi… cứ tha thiết trở đi trở lại trong từng trang văn của Phi Tân như một nỗi nhớ chỉ đậm đà hơn theo năm tháng, mà không bao giờ có thể nguôi ngoai…
Trích đoạn từ sách Bên sông Ô Lâu:
– Tuổi thơ tôi ở nông thôn, những năm tám mươi của thế kỷ trước quá nhiều khó khăn thì làm chi có vợt với cầu mà chơi. Môn thể thao duy nhất của lũ trẻ xóm tôi vẫn là đá banh. Mà mỗi khi chơi thì cứ trần trùng trục, quần xà lỏn mà chơi. Rứa mà lũ trẻ xóm tôi vẫn mê môn “thể thao vua” lắm lắm. Chơi đá banh, nhưng không có banh. Thỉnh thoảng mới mua được một trái banh nhựa ngoài chợ, chỉ cần đá mấy trận là xẹp lép, rồi bể luôn.
– Niềm hạnh phúc của tuổi thơ tôi là những lần đi chợ Tết. Tôi nhớ những con bột xanh đỏ tím vàng bắt hình nải chuối, con vịt, con gà hay chiếc thuyền. Tôi nhớ ở hàng mụ Sỏi có treo mấy bức tranh vẽ mai lan cúc trúc và ở hàng mô cũng thắm màu những phong pháo mới. Tôi ngậm ngùi nhìn cô giáo tiểu học của tôi ra chợ bào gừng để kiếm thêm thu nhập cuối năm. Và đến khi trong triêng gióng của mạ có đầy đủ màu cam của mấy củ cà rốt, màu xanh của trái su le và bắp cải, màu đỏ mọng của mấy trái cà chua và màu nâu của mấy tai nấm mèo… thì tôi thấy mạ đang gánh Tết từ chợ về nhà…
– Hồi nhỏ, thỉnh thoảng tôi theo ba mạ đi đò sang ruộng Cồn cắt lúa. Kỳ thực, tôi chỉ làm mỗi việc là dồn lúa lại để người lớn gánh đưa lên đò. Đi gặt lúa ở bên kia sông, nhà nào cũng phải cơm đùm cá bới. Tới trưa thì cơm canh nguội cả nhưng ai cũng thấy ngon miệng. Dòng sông Ô Lâu không rộng nên đến mùa gặt nhộn nhịp hẳn khi cả mấy chục chiếc đò chở đầy lúa vàng nối đuôi nhau từ những cánh đồng ruộng Cồn theo sông vô hói và về bến.
– Thực ra ở xứ Huế, hoa mai vàng là một loài hoa bình dân. Quê tôi ngày trước nhà nào cũng trồng mai. Mai trước sân, mai trong vườn, mai ngoài ngõ… Có nhà phải đến mấy chục cội hoàng mai trồng quanh nhà. Hồi ấy, Tết thì bánh mứt đơn sơ nhưng năm nào nhà tôi cũng có một cành mai cắm trong chiếc bình to, đặt giữa nhà để đón xuân. Có khi là mai của nhà, nở đúng độ, ba tôi cưa một cành đẹp nhất từ cây mai ngoài vườn vô cắm bình; có khi là cành mai của một nhà người quen tặng cho ba.
– Những lần đi xa giữa trùng vây của cát mới thấy cát thật đẹp. Đó là những đồi cát trắng được thiên nhiên bồi đắp tự mấy trăm năm gọi là cụp. Cụp con voi, cụp cái bụ, cụp bàn cờ… Ở dưới chân những cụp cát, thật diệu kỳ là những hồ nước trong xanh leo lẻo có thể nhìn sâu thấy đáy. Giữa mênh mông cát và cát như thế có một loài chim lông trắng gọi là chim Dàng. Chúng làm tổ trên cát, thỉnh thoảng thấy bóng người, chúng sà xuống xoẹt ngang mặt chừng như hù dọa mà cũng như để làm quen… Lần cuối cùng tôi ngồi chơi với cụp cát là kỳ nghỉ hè năm cuối sinh viên. Đêm đó, mấy anh em thân thiết cùng làng rủ nhau ra cụp ngồi ngắm trăng, uống rượu, đàn hát. Những đồi cát rải vàng dưới ánh trăng lấp lóa đẹp đến lạ…
– Hết mùa trọc trọc, khi gió Lào thổi mạnh hơn, trẻ con trong xóm tôi lại lên độn cát đi nhặt nhôm đồng bán kiếm tiền ăn vặt. Tờ mờ sáng, cả bọn rủ nhau đi lên độn Ổ Gà, độn Thanh Hương, hay có khi ra tận biển Khê của Quảng Trị (những địa danh đã từng xảy ra những trận đánh khốc liệt trong chiến tranh) để tìm phế liệu là những vỏ đạn bằng đồng rơi vãi và có cả những chiếc bi đông, mũ cối của chiến tranh để lại… Có bữa mấy đứa nhặt được mấy lon thịt hộp, mở ra thấy hấp dẫn quá nên cho vào miệng luôn. Cũng may là chẳng đứa mô bị đau bụng cả.
– Một buổi chiều tháng Sáu, ba tôi đi làm đồng về, vừa bỏ cái cuốc xuống sân đã nghe giọng ông buồn bã: “Nước mặn lên rồi!” Rứa là đã đến mùa hạn. Gió Lào đuổi nhau rin rít từng đợt trên cánh đồng, nước dưới chân lúa bắt đầu cạn dần. Sông Ô Lâu chẳng khi nào thiếu nước, nhưng đến mùa gió Lào, nước mặn từ biển qua phá Tam Giang dâng cao tràn qua cửa Lác thì sông không còn là dòng nước ngọt mà đã có vị mặn lơ lớ không thể tưới mát ruộng đồng được nữa… Tất cả cánh đồng làng phải nhờ vào hệ thống nước từ chân độn cát để tưới cho cây lúa.
– Tồn tại gần nửa thế kỷ qua, lầu may ở chợ Đông Ba cứ như một nốt trầm lặng lẽ giữa huyên náo của khu chợ lớn nhất Huế. Lối cầu thang nhỏ và tối dẫn lên lầu may, những bức tường loang lổ, ẩm mốc và cả những bàn máy khâu với âm thanh “tạch, tạch, tạch…” đều đặn, cần mẫn của những thợ may ở chợ cứ gợi cho mỗi ai đến đây về sự cũ kỹ, xa vắng…
– Ngôi nhà của lão võ sư dựa vào chân núi Ngự Bình. Đã mấy chục năm rồi, cứ đúng bốn giờ sáng mỗi ngày, lão thức dậy và bắt đầu luyện công cho đến khi trời hửng sáng. Thức dậy cùng lão là ngàn thông của núi xanh miên man, rì rào gió. Những cây thông tưởng như “vô ngôn” kia đã chứng kiến những thế võ nhọc nhằn qua bao năm tháng từ khi lão còn là một chàng trai trẻ tuổi đôi mươi cho đến bây chừ khi năm tháng nhuộm trắng mái đầu.
– Lúa về tới bến, lại phải vác từng bó lên, lại xóc từng bó và gánh về nhà. Những hột lúa vàng rơi rụng đầy trên đò, trên bãi, trên đường… Rứa mới có chuyện đi mót lúa, rồi có thêm loại “lúa đất” chính là những hột lúa rơi rụng khắp nơi. Đến mùa gặt, chỉ cần trời chuyển mát hay lắc rắc vài giọt mưa là nông dân đã lo canh cánh cái cảnh lúa gặt về phơi không được nắng, gạo sẽ xấu rồi rơm bị un đống lại mà thối rữa hết. Bởi thế, đến mùa gặt, trời càng nắng to nông dân càng mừng. Cái cảnh ba tôi đánh trần tấm lưng đen sì (vì mặc áo thì nóng) mà cào lúa trước sân vào những buổi trưa nắng gắt cứ hiện về rất rõ trong tôi mỗi khi mùa gặt tới.
– Mụ Lổng chừ đã có tuổi rồi nên thôi quang gánh chai bao cũng đã hơn chục năm. Mà bữa nay, nghề chai bao nhôm nhựa của mấy o, mấy dì các làng quê cũng đỡ vất vả hơn khi có thêm mấy chiếc xe đạp đồng hành. Trên chiếc xe đạp với một mớ hổ lốn các loại phế phẩm sắt thép, thủy tinh, giấy lộn… của mấy o, mấy dì tưởng như thấy lấp lánh đâu đó nụ cười của mấy đứa con chờ mẹ về với những thức quà khi cái bánh, khi cái kẹo hay thức ăn cho buổi tối như mụ Lổng xóm tôi thuở nào…
– Không như ngư dân sống trên đò vốn chuyên nghề đánh bắt tôm cá trên sông, trên phá vốn có rất nhiều thứ ngư cụ từ đò đến nò, sáo, lưới…, nông dân ở bên sông Ô Lâu quê ông vốn là dân làm ruộng, nhưng nhà mô cũng có sẵ̃n vài thứ ngư cụ để mỗi khi nước xuống, nước lên kiếm thêm con cá, mớ tôm cho bữa ăn hằng ngày thêm chất, thêm ngon. Đó còn là một thú tiêu khiển của người dân quê…
– Mà nghe thằng Bình nhắc lại chuyện bắt cá thia thì lại nhớ cái hồ đầu xóm Kế của tôi. Bởi ngay trên đầu hồ, nơi mấy lỗ phun nước từ dưới đất lên có một cái đìa nhỏ, lũ cá thia hết cặp ni đến cặp khác tới sủi bọt làm tổ. Cứ vài ba ngày, tôi với thằng Bình lại chạy lên đìa coi thử có cặp cá thia mô mới vô ở chưa để bắt về nuôi… Mà ngày mô không chạy lên hồ chơi, lũ con nít xóm tôi cứ có cảm giác thiếu thiếu một cái chi đó. Hồ không sâu, mùa hè có đoạn lội từ bờ ni qua bờ tê được…
Tác giả:
Phi Tân
Sinh 1973. Quê quán: Điền Lộc, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Hiện đang làm việc tại Đài phát thanh và truyền hình Huế.
Tác phẩm đã xuất bản:  Ngoại ô thương nhớ (tập tạp văn, 2020).
Các tác phẩm do Chibooks xuất bản:
– Bên sông Ô Lâu (tản văn, 2021)
– Về Huế ăn cơm (tản văn, 2021)
(cả 2 tác phẩm đều thuộc TỦ SÁCH VĂN HÓA VIỆT, nằm trong dự án TỦ SÁCH VĂN HÓA VIỆT RA THẾ GIỚI, sẽ được dịch ra tiếng Trung và tiếng Anh)
 

Mua sách Bên Sông Ô Lâu ở đâu

Bạn có thể mua sách Bên Sông Ô Lâu tại đây với giá

86.100 đ
(Cập nhật ngày 23/11/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Bên Sông Ô Lâu PDF

Bên Sông Ô Lâu MOBI

Bên Sông Ô Lâu Phi Tân ebook

Bên Sông Ô Lâu EPUB

Bên Sông Ô Lâu full

Tìm hiểu thêm
văn chương
Philippines
nhà xuất bản lao động

Năm 2021

212

bìa mềm

250

Lớn lên bên dòng sông Wu Liu ở Huế, Pitan, người đã sống ở thành phố nhiều năm, vẫn là một “người đồng hương” trong tâm trí, tâm hồn và từng trang văn. Từng câu từng chữ của “Bên dòng sông Ô Lâu” đều mang theo nỗi nhớ và sự thương cảm của người dân Phi-líp-pin về dòng sông tuổi thơ, về món ăn mẹ làm, về bữa trưa bạn thu hoạch, về “o”, về “” hồi ức “…, About những người “muôn thuở” đã cùng ông đi qua những chương không thể nào quên của cuộc đời, rồi làng Huế bên sông Ô Lâu trong ký ức, thân phận con người êm đềm, gió mưa lay lắt… trong từng trang viết của Lời nói của Pippi, không ngừng Mặt đất vang vọng trở lại, như một nỗi nhớ khôn nguôi Năm tháng chẳng bao giờ nguôi …

đoạn trích từ cuốn sách Trên sông Ô Lâu:

– Tuổi thơ tôi ở quê, những năm 1980 chơi vợt và cầu vất vả quá. Môn thể thao duy nhất dành cho lũ trẻ trong xóm tôi vẫn là bóng đá. Nhưng lần nào thi đấu cũng trần như nhộng, quần đùi. Tuy nhiên, những đứa trẻ trong xóm tôi vẫn yêu thích môn Thể thao Vua. Chơi bóng đá, nhưng không có bóng. Thỉnh thoảng tôi mua được một quả bóng nhựa ở chợ, đá vài trận là nó sẽ bong ra và vỡ ra.

– Niềm vui thuở nhỏ của tôi là khi được đi chợ phiên ngày Xuân. Tôi nhớ những thứ bột màu xanh, đỏ, tím, vàng có hình quả chuối, con vịt, con gà hay con thuyền. Tôi nhớ dãy nhà của mẹ Soy, với những bức tranh mai, cúc, trúc, xác pháo đủ màu sắc mới treo trên dãy khăn giấy. Tôi xót xa nhìn cô giáo tiểu học của mình đi chợ cạo gừng cuối năm kiếm thêm thu nhập. Và khi giá đỗ ngập tràn màu cam của cà rốt, màu xanh của súp lơ và bắp cải, màu đỏ của cà chua và màu nâu của nấm … thì tôi thấy mẹ đi chợ về mang theo cái Tết …

– Khi còn nhỏ, thỉnh thoảng tôi theo cha đi thuyền đến Kangtian để cắt lúa. Thực tế, tất cả những gì tôi làm là thu gom gạo cho người lớn khiêng lên tàu. Để sang bên kia sông gặt lúa, nhà nào cũng phải cho cá ăn. Đến trưa, cơm canh nguội ngắt mà ai ngờ cũng ngon. Sông Wuliu không rộng, vào mùa thu hoạch rất sôi động, hàng chục chiếc thuyền chở đầy lúa vàng đi từ Kangtian sang sông rồi về bến.

– Thực ra ở Huế, hoa mai vàng là loài hoa phổ biến. Quê tôi ngày nào cũng trồng mơ. Mai trong sân, mai trong vườn, mai trong ngõ… Hàng chục gốc mai được trồng quanh nhà. Cỗ bánh khi ấy đơn giản lắm nhưng năm nào nhà tôi cũng cắm một cành mai vào bình lớn đặt giữa nhà đón xuân. Có khi là cây mai của gia đình vừa nở hoa, bố tôi đã cưa bỏ những cành đẹp nhất từ ​​cây mai trong vườn, cắm vào bình;

– Khi bạn đi xa giữa các vây của cát, bạn sẽ thấy cát đẹp như thế nào. Đó là những cồn cát trắng mọc tự nhiên hàng trăm năm, gọi là khóm. Dưới chân khối cát là hồ nước trong xanh nhìn thấu tận đáy. Trong bãi cát rộng mênh mông này, có một loài chim lông trắng gọi là đại bàng. Chúng làm tổ trên cát và thỉnh thoảng nhìn thấy người, chúng nhào xuống từ mặt chúng, vừa để dọa vừa làm quen … Lần cuối cùng tôi nghịch cát là mùa hè năm cuối cấp. Đêm đó, một số anh em tốt cùng làng ngồi ngắm trăng, uống rượu và hát hò. Những cồn cát vàng dưới ánh trăng sáng đẹp một cách kỳ lạ …

– Cuối mùa trọc đầu, gió Lào mạnh hơn, lũ trẻ gần nhà tôi đang nhặt đồng, nhôm trên cát để bán quà vặt. Sáng sớm, mọi người đến Gaga, Qingxiang, và đôi khi là bãi sông Guangzhi (nơi xảy ra giao tranh ác liệt trong chiến tranh) để tìm sắt vụn, vỏ đạn bằng đồng nằm ngổn ngang khắp nơi. Ngay cả những viên bi, cối còn sót lại sau chiến tranh … Một hôm có mấy đứa trẻ nhặt được vài lon thịt, mở ra, tưởng hấp dẫn quá nên nhét vào miệng. May mắn thay, không ai bị đau dạ dày.

——Một buổi chiều tháng sáu, khi cha tôi đi làm đồng về, ông nghe giọng buồn của ông ngay khi cuốc vào sân: “Nước mặn quá!” Gió Lào đuổi sóng trên đồng, nước dưới chân lúa bắt đầu cạn. Sông Ô Lâu không bao giờ thiếu nước, nhưng vào mùa gió Lào, biển dâng qua phá Tam Giang và tràn ra cửa sông Lạc, nước sông không còn ngọt mà lợ, không làm mát được lĩnh vực. Được rồi. .. Tất cả các cánh đồng trong làng phải dựa vào hệ thống nước của Shajiao để tưới lúa.

Gian hàng quần áo chợ Đông Ba có tuổi đời gần nửa thế kỷ như một nốt lặng giữa nhịp sống hối hả của khu chợ lớn nhất Huế. Cầu thang nhỏ, tối dẫn lên phòng may, nơi tường loang lổ, mốc meo, thậm chí có cả bàn máy khâu kèm theo tiếng “tạch, cộp, cộp…” đều đặn, cần mẫn của những người thợ may ở chợ. Nhắc nhở những ai đến đây về sự xa xưa, …

– Nhà của chủ cũ nằm dưới chân núi Wuping. Trong nhiều thập kỷ, ông thường thức dậy lúc 4 giờ sáng mỗi sáng và luyện công cho đến rạng sáng. Người cùng ông lão thức dậy là Thanh Sơn Càn Long, người rộng vô tận, đang thì thầm trong gió. Những cây tùng tưởng như “không biết nói” ấy, từ chàng trai 20 tuổi đến cái tuổi mà năm tháng nhuộm trắng, đã chứng kiến ​​những gian khổ võ lâm.

– Lúa về bến phải nhặt từng bó, giũ từng bó rồi gánh về nhà. Những hạt lúa vàng rơi trên thuyền, trên bãi biển, trên đường… Họ đi nhặt lúa, rồi một loại “lúa đất” khác lại xuất hiện, đó là những hạt lúa rơi khắp mặt đất. Vào mùa gặt, chỉ cần thời tiết chuyển lạnh hoặc có vài giọt mưa rơi, lúa thu hoạch không kịp phơi khô, lúa hư thối, rơm rạ chất thành đống, nông dân phải lo ngay. thối rữa. Vì vậy, vào mùa thu hoạch, nắng càng rực rỡ, người nông dân càng vui. Cảnh cha tôi vỗ mạnh vào tấm lưng đen của mình trong cái nắng trưa gay gắt (vì áo ông nóng) và cày lúa ngoài sân luôn in đậm trong tâm trí tôi mỗi khi thu hoạch.

——Mà Long đã già và đã hơn mười năm không mang ve chai. Nhưng ngày nay, nghề vá chai nhựa, bao nhôm đối với một số dì già trong làng đã đỡ vất vả hơn khi đồng hành cùng một vài chiếc xe đạp. Những chiếc xe đạp chở đầy sắt thép, thủy tinh, giấy và các mảnh vụn khác, các dì cứ ngỡ mình có thể nhìn thấy nụ cười của lũ trẻ khi chờ mẹ mang quà về. Thức ăn đêm cũng giống như những người hàng xóm của tôi …

– Không giống như ngư dân sống trên thuyền, chuyên đánh bắt tôm cá trên sông, trong đầm phá có rất nhiều ngư cụ, từ thuyền đến bẫy, sáo, lưới … Người nông dân ở quê mình làm ruộng, nhưng nhà mẫu còn trang bị ngư cụ, Khi nước xuống, nước lên có thể câu thêm tôm cá làm bữa ăn hàng ngày để tăng chất lượng và ngon hơn. Đây cũng là thú tiêu khiển của dân làng …

– Nhưng khi nghe Ping nhắc đến việc bắt cá, tôi lại nhớ đến cái hồ đầu tiên ở Làng Kế của tôi. Bởi ngay đầu hồ, nơi miệng hang phun nước từ dưới đất lên, có một cái đĩa nhỏ là nơi cá đi từng cặp rồi sủi bọt về làm tổ. Cứ vài ngày, tôi và Bình lại chạy ra hồ xem có con cá gì mới bắt … nhưng khi anh ấy không chạy ra hồ chơi, lũ trẻ xóm tôi lúc nào cũng thấy thiếu. Thiếu tứ chi. Hồ không sâu, mùa hè có đoạn từ Ni An đến tê tái …

tác giả:

Philippines

Sinh năm: 1973. Quê quán: Diên Lộc, Phong Dian, Huế. Hiện đang làm việc tại Đài Phát thanh và Truyền hình Huế.

Các tác phẩm đã xuất bản: vùng ngoại ô thân yêu (Virgin Books, 2020).

Các tác phẩm do Chibooks xuất bản:

– Ô Lâu Riverside (Văn bản, 2021)

– Về Huế ăn cơm (Văn bản, 2021)

(Cả hai tác phẩm đều thuộc dự án SÁCH VĂN HÓA VIỆT NAM, thuộc dự án SÁCH VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẾN THẾ GIỚI, sẽ được dịch sang tiếng Trung và tiếng Anh)

Bên sông Ô Lâu
hình ảnh
hình ảnh
hình ảnh

đề nghị đặc biệt
86.100 VND

Tiếng Việt

Cập nhật lúc 15:42 - 14/10/2024
Sách cùng chủ đề

Comment