[Tải PDF] Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia được viết bởi tác giả Huỳnh Tâm Sáng, bàn về chủ đề Văn học và được in với hình thức .

Quyển sách Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2019 .

Bạn đang xem: Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia PDF

Thông tin về sách

Tác giả Huỳnh Tâm Sáng
Nhà xuất bản Bìa Mềm
Ngày xuất bản 2019
Số trang 272
Loại bìa
Trọng lượng 300 gram
Người dịch

Download ebook Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia PDF

Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia

Tải sách Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia PDF ngay tại đây

Review sách Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia

Hình ảnh bìa sách Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia

Chính sách hướng Á” của Australia được manh nha hình thành trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Australia đẩy mạnh “Chính sách hướng Á” trong bối cảnh quốc tế đang thay đổi trên cơ sở đan xen hai xu hướng “Khu vực hóa” và “Toàn cầu hóa”. Trong đó, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng trong “Chính sách hướng Á” của Australia. Trong nhận thức của Australia, việc hội nhập với khu vực Đông Nam Á sẽ mang lại nhiều cơ hội lẫn thách thức, đặc biệt là những lợi ích thiết thực về an ninh và kinh tế. Từ đầu thế kỷ XXI, Australia đẩy mạnh can dự vào khu vực Đông Nam Á thông qua tổ chức ASEAN trên cả phương diện đa phương lẫn song phương. Năm 2014, Australia và ASEAN đã thiết lập mối “Quan hệ đối tác chiến lược”, và là 1 trong 10 đối tác đối thoại của ASEAN. Có thể nói, việc can dự ngày càng tăng vào khu vực Đông Nam Á, đặc biệt qua tổ chức ASEAN sẽ giúp Australia tăng cường tiếng nói trong các diễn đàn ngoại giao khu vực, đồng thời góp phần củng cố các mối quan hệ đối tác chặt chẽ hơn giữa Australia với những “cường quốc tầm trung” tại châu Á, từ đó cho phép Australia giải quyết tốt những thách thức chiến lược do sự dịch chuyển cán cân quyền lực quốc tế tạo ra.

Từ đầu thế kỷ XXI đến nay, các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông nổi lên đe dọa an ninh của khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á – Thái Bình Dương nói chung, thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế. Xét thực tế, Australia không nằm trong Biển Đông, cũng không liên quan trực tiếp đến tranh chấp lãnh thổ tại vùng biển này. Lợi ích chủ yếu của Australia tại Biển Đông dựa trên lập trường bảo đảm tự do và an ninh hàng hải, vốn có liên quan trực tiếp tới giao thương của quốc gia này. Ở góc độ chiến lược, những xung đột ở Biển Đông sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình thực hiện “Chính sách hướng Á” của Australia, vốn lấy Đông Nam Á là trọng tâm. Sự phức tạp ở Biển Đông lại càng tăng bởi sự hiện diện và xác định lợi ích chiến lược của các cường quốc như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ và Nga. Sự chuyển động về mặt chính sách lẫn hành động thực tế của các cường quốc đã khiến cho không gian chiến lược Biển Đông ngày càng “nóng” với những nguy cơ xung đột lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến các quốc gia có quyền lợi ở khu vực Biển Đông. Trong bối cảnh đó, sự hiện diện và tiếng nói của Australia với tư cách là “cường quốc tầm trung” của khu vực châu Á – Thái Bình Dương dễ dàng nhận được sự chấp nhận của phần lớn các cường quốc.

Sau Chiến tranh lạnh, đặc biệt là từ đầu thế kỷ XXI, Australia đã trở thành nhân tố không thể thiếu trong sự vận động của quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, và có tác động đến cấu trúc an ninh trong khu vực. Với vai trò là một cường quốc tầm trung được cộng đồng quốc tế thừa nhận, Australia được xem là nhân tố “hòa bình”, giữ vai trò “cân bằng mềm” trong quan hệ giữa các cường quốc tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương với những sáng kiến góp phần duy trì an ninh, hòa bình và phát triển trong khu vực. Đối với khu vực Đông Nam Á, và trực tiếp là Biển Đông, Australia cũng đã khẳng định rõ những lợi ích chiến lược dựa trên cách tiếp cận đa diện từ an ninh hàng hải, thương mại trên biển, vị thế quốc gia… cho đến sự tương tác của các chủ thể quyền lực tại khu vực, đặc biệt là chủ trương “hướng Á” của quốc gia này. Những cơ sở đó tác động mạnh mẽ đến nhận thức của Australia, góp phần giúp quốc gia này thúc đẩy những nỗ lực cụ thể nhằm góp phần đảm bảo an ninh, hòa bình và hợp tác ở Biển Đông, cũng như bảo vệ được lợi ích quốc gia của chính mình.

Trong quá trình này, Australia cũng đã đẩy mạnh tiếp cận và gắn kết với các quốc gia ASEAN để tìm kiếm tiếng nói chung, phối hợp hành động, chia sẻ trách nhiệm trong việc đảm bảo an ninh, hòa bình, hợp tác và phát triển trong khu vực Đông Nam Á nói chung và Biển Đông nói riêng. Trong đó, Việt Nam có vị trí khá quan trọng trong “Chính sách hướng Á” của Australia từ sau Chiến tranh lạnh đến nay. Sự tương đồng về nhận thức và những lợi ích chiến lược đã giúp Australia và Việt Nam tiệm tiến gần nhau, thúc đẩy quá trình hợp tác song phương giữa hai nước trên các lĩnh vực cụ thể, đặc biệt trong vấn đề Biển Đông. Xuất phát từ những tiếp cận nêu trên, việc nghiên cứu về “Chính sách hướng Á” của Australia gắn với Biển Đông từ đầu thế kỷ XXI đến nay có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

 

Trên cơ sở đó, tập sách Biển Đông trong “Chính sách hướng Á” của Australia từ góc nhìn cường quốc tầm trung của tác giả Huỳnh Tâm Sáng góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề nêu trên. Như tác giả đã viết trong Lời nói đầu, tập sách tập hợp một cách có hệ thống các bài viết khoa học, tham luận khoa học đã được tác giả công bố trên các tạp chí chuyên ngành và các hội thảo khoa học trong và ngoài nước. Nội dung tập sách đi sâu phân tích tầm quan trọng của Biển Đông trong “Chính sách hướng Á” của Australia từ sau Chiến tranh Lạnh, đặc biệt từ đầu thế kỷ XXI đến nay cùng những động thái chính sách và hành động của Australia hướng đến việc góp phần thúc đẩy quá trình hợp tác và giải quyết xung đột ở Biển Đông từ góc nhìn của một cường quốc tầm trung vốn đang tạo được nhiều dấu ấn ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Trên cơ sở tiếp cận chủ yếu là góc nhìn quan hệ quốc tế, những tranh luận với các quan điểm đa chiều về lợi ích, vai trò và hành động của Australia tại Biển Đông, về lý thuyết và trên thực tiễn, cũng được tác giả thể hiện phong phú thông qua tiếp cận từ góc nhìn địa chính trị. Những đánh giá và dự báo của tác giả thể hiện trong tập sách có giá trị khoa học và thực tiễn. Cuốn sách được xem là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên và những người quan tâm đến quan hệ quốc tế, đến Australia và Biển Đông.

Do chủ đề nghiên cứu phức tạp nên cuốn sách Biển Đông trong “Chính sách hướng Á” của Australia từ góc nhìn cường quốc tầm trung của tác giả Huỳnh Tâm Sáng cũng chỉ là những kết quả nghiên cứu bước đầu có tính chất gợi mở cho một hướng nghiên cứu chuyên sâu về sau. Các nhận định, đánh giá của các tác giả trong tập sách thể hiện quan điểm riêng của tác giả, chủ yếu tiếp cận từ góc độ quan hệ quốc tế, do đó chắc chắn vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận. Tuy nhiên, thiết nghĩ những tranh luận vốn là công việc cần thiết trong khoa học. Với những ý nghĩa nêu nêu, tôi rất vui lòng và trân trọng giới thiệu tập sách Biển Đông trong “Chính sách hướng Á” của Australia từ góc nhìn cường quốc tầm trungcủa tác giả Huỳnh Tâm Sáng đến với quý bạn đọc.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2019

PGS.TS. Trần Nam Tiến

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Mua sách Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia ở đâu

Bạn có thể mua sách Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia tại đây với giá

97.750 đ
(Cập nhật ngày 23/11/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia PDF

Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia MOBI

Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia Huỳnh Tâm Sáng ebook

Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia EPUB

Biển Đông Trong Chính Sách Hướng Á Của Australia full

Tìm hiểu thêm
văn chương
rám nắng vàng tươi
bìa mềm

2019

272

300

“Chính sách châu Á” của Australia được hình thành trong Chiến tranh Lạnh. Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Australia theo đuổi “chính sách châu Á” trong bối cảnh quốc tế đang thay đổi dựa trên sự đan xen của hai xu hướng lớn là “khu vực hóa” và “toàn cầu hóa”. Trong số đó, Đông Nam Á là một khu vực quan trọng trong “Chính sách Nhìn vào Châu Á” của Australia. Theo quan điểm của Australia, hội nhập với Đông Nam Á sẽ mang lại nhiều cơ hội và thách thức, không nhỏ về an ninh và lợi ích kinh tế. Từ đầu thế kỷ XX, Australia đã tăng cường can dự ở Đông Nam Á ở cấp độ đa phương và song phương thông qua ASEAN. Năm 2014, Australia thiết lập “quan hệ đối tác chiến lược” với ASEAN và là một trong 10 đối tác đối thoại của ASEAN. Có thể cho rằng, việc tăng cường can dự ở Đông Nam Á, đặc biệt là thông qua ASEAN, sẽ giúp Australia tăng cường tiếng nói của mình tại các diễn đàn ngoại giao khu vực, đồng thời giúp tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. “Ở châu Á, điều này cho phép Australia giải quyết tốt hơn những thách thức chiến lược do cán cân quyền lực quốc tế đang thay đổi.

Từ đầu thế kỷ XXI, tranh chấp lãnh thổ ở Biển Hoa Đông nối tiếp nhau nổi lên, đặc biệt đe dọa an ninh của khu vực Đông Nam Á và thậm chí toàn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, gây sự chú ý của dư luận quốc tế. Trên thực tế, Australia không nằm ở Biển Đông, cũng không trực tiếp tham gia vào các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông. Các lợi ích chính của Australia ở Biển Đông dựa trên lập trường đảm bảo tự do và an toàn hàng hải, vốn liên quan trực tiếp đến thương mại của nước này. Trên quan điểm chiến lược, xung đột ở Biển Hoa Đông sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện chính sách “xem châu Á” của Australia với trọng tâm là Đông Nam Á. Sự hiện diện và những lợi ích chiến lược đã được xác định của các cường quốc như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ và Nga càng làm tăng thêm sự phức tạp của Biển Đông. Các xu hướng chính sách và hành động thực tiễn của các cường quốc đã khiến không gian chiến lược ở Biển Hoa Đông ngày càng “nóng”, tiềm ẩn nguy cơ xung đột lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến các nước có lợi ích trên Biển Hoa Đông. Trong bối cảnh đó, sự tồn tại và quyền lực diễn ngôn của Australia với tư cách là một “cường quốc trung gian” ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương được hầu hết các cường quốc lớn chấp nhận.

Sau Chiến tranh Lạnh, đặc biệt là từ đầu thế kỷ 21, Australia đã trở thành một nhân tố không thể thiếu trong sự vận động của các mối quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương và có tác động đến cấu trúc an ninh của khu vực. Là một cường quốc tầm trung được cộng đồng quốc tế công nhận, Australia được coi là nhân tố “hòa bình” và đóng vai trò “cân bằng mềm” trong quan hệ giữa các cường quốc ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. sự phát triển của khu vực. Đối với Đông Nam Á và Biển Hoa Đông, Australia cũng đã làm rõ các lợi ích chiến lược của mình từ nhiều khía cạnh khác nhau như an ninh hàng hải, thương mại hàng hải và vị thế quốc gia, cho đến sự tương tác của các cường quốc trong khu vực. , đặc biệt là chính sách “hướng về châu Á” của nước này. Những cơ sở này có tác động đáng kể đến nhận thức của Australia và giúp nước này thúc đẩy các nỗ lực cụ thể nhằm góp phần đảm bảo an ninh, hòa bình và hợp tác ở Biển Đông cũng như bảo vệ lợi ích của nước này và lợi ích quốc gia.

Trong quá trình này, Australia cũng tăng cường tiếp xúc, tiếp xúc với các nước ASEAN, tìm kiếm tiếng nói chung, phối hợp hành động và chia sẻ trách nhiệm nhằm đảm bảo an ninh, hòa bình, hợp tác và phát triển của Đông Nam Á, đặc biệt là Biển Hoa Đông. Trong số đó, Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong “chính sách Châu Á” của Australia kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Những điểm tương đồng về nhận thức và lợi ích chiến lược đã đưa Australia và Việt Nam xích lại gần nhau hơn, thúc đẩy tiến trình hợp tác song phương giữa hai nước trên các lĩnh vực cụ thể, đặc biệt là Biển Hoa Đông. Trên cơ sở những ý kiến ​​trên, việc nghiên cứu “chính sách châu Á” của Ô-xtrây-li-a liên quan đến Biển Hoa Đông từ đầu thế kỷ XXI đến nay có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Trên cơ sở đó, cuốn sách “Chính sách Biển Hoa Đông của Australia đối với châu Á từ góc nhìn của một cường quốc trung bình” của tác giả Huang Tansheng giúp làm rõ thêm những vấn đề nêu trên. Như tác giả đã viết ở lời nói đầu, cuốn sách này tập hợp một cách có hệ thống các bài báo khoa học và các bài báo khoa học đã được tác giả đăng trên các tạp chí chuyên môn, hội thảo khoa học trong và ngoài nước. Nội dung cuốn sách này phân tích sâu về tầm quan trọng của Biển Hoa Đông trong “chính sách Châu Á” của Australia kể từ sau Chiến tranh Lạnh, đặc biệt là vào đầu những năm 2000, và các sáng kiến ​​và hành động chính sách của Australia đã góp phần thúc đẩy hợp tác và chống xung đột. Từ góc độ của các cường quốc tầm trung, giải quyết vấn đề Biển Hoa Đông. Dựa trên cách tiếp cận này, chủ yếu từ góc độ quan hệ quốc tế, cuộc tranh luận đa chiều về lợi ích, vai trò và hành động của Australia ở Biển Hoa Đông cũng bị ảnh hưởng cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Theo quan điểm địa chính trị. Những đánh giá, dự đoán được tác giả thể hiện trong cuốn sách có giá trị khoa học và thực tiễn. Cuốn sách này được coi là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên và những người quan tâm đến quan hệ quốc tế đến Australia và Biển Hoa Đông.

Do tính chất phức tạp của đề tài nghiên cứu, cuốn sách “Chính sách hướng vào châu Á” của Australia ở Biển Hoa Đông từ góc nhìn của các cường quốc ‘của tác giả Huang Tansheng chỉ là kết quả nghiên cứu sơ bộ, có ý nghĩa quan trọng đối với thế giới . hướng đi. Những nhận xét, đánh giá của tác giả thể hiện quan điểm riêng của tác giả, chủ yếu ở góc độ quan hệ quốc tế nên chắc hẳn còn nhiều quan điểm tranh luận. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng lập luận về cơ bản là công việc cần thiết trong khoa học. Kết lại, tôi rất vui mừng và trân trọng giới thiệu cuốn sách “Chính sách châu Á ở Australia” của tác giả Huang Tansheng ở Biển Hoa Đông dưới góc nhìn của một cường quốc tầm trung.

Thành phố.Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2019

Phó giáo sư Tiến sĩ Chen Nantian

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Hồ Chí Minh

Chính sách về Biển Đông trong Châu Á của Australia
hình ảnh
hình ảnh
hình ảnh

đề nghị đặc biệt
97.750 đ

300

Cập nhật lúc 19:27 - 06/10/2024
Sách cùng chủ đề

Comment