[Tải PDF] Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) được viết bởi tác giả Phạm Sông Thu, bàn về chủ đề Kinh Tế và được in với hình thức Bìa Mềm.

Quyển sách Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) được nhà xuất bản NXB Hà Nội phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) PDF

Thông tin về sách

Tác giả Phạm Sông Thu
Nhà xuất bản NXB Hà Nội
Ngày xuất bản 2020
Số trang 343
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 350 gram
Người dịch

Download ebook Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) PDF

Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản)

Tải sách Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) PDF ngay tại đây

Review sách Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản)

Hình ảnh bìa sách Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản)

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản)

Câu chuyện khủng hoảng truyền thông đã xảy ra khá lâu ở một tập đoàn kinh doanh trong lĩnh vực hạ tầng các khu công nghiệp nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị về bài học cho công tác quản trị truyền thông.
Ông chủ của tập đoàn này từng là một người giàu nhất nhì trên sàn chứng khoán Việt Nam và cũng là một ông nghị trong chính trường. Vậy mà giờ đây, mỗi lần nhắc đến doanh nghiệp này, giới truyền thông tỏ ra rất cẩn trọng trong việc thiết lập quan hệ, hợp tác trao đổi thông tin… Nguyên nhân bắt nguồn từ năng lực của người quản trị truyền thông. Chuyện kể trên chỉ là một “tai nạn nghề nghiệp” của nhà báo này và “những người bạn” từng có mối quan hệ “cơm không lành, canh không ngọt” với người đại diện truyền thông của tập đoàn kinh tế này. Nắm được một số thông tin bất lợi về siêu dự án do tập đoàn này làm chủ đầu tư, nhà báo này cùng “những người bạn” tổ chức “tổng tiến công” bằng loạt bài “đánh hội đồng” và gây áp lực, đặt điều kiện để mua “sự bình yên” cho doanh nghiệp. Kết cục là “cái bẫy” được người đại diện truyền thông của tập đoàn này giăng ra đã đưa nhà báo này vào vòng lao lý với mức án 7 năm tù giam cho hành vi tống tiền hơn 200 triệu đồng!
Nếu là người làm truyền thông chuyên nghiệp thì không bao giờ bạn chọn kịch bản “cài bẫy” để đưa hoạt động quản trị thương hiệu của tập đoàn đi vào ngõ cụt, như trong trường hợp trên.
Sau sự kiện này, giới truyền thông cảm thấy đau lòng, vì một “con sâu làm rầu nồi canh”, và đã tỏ ra lạnh nhạt với các hoạt động liên quan đến thương hiệu của tập đoàn này. Đây là một trong rất nhiều bài học cho những người làm công tác truyền thông mà chưa thấy có giảng đường đại học nào đưa vào giáo trình để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành truyền thông.
“Truyền thông theo phong cách Win-Win”, cuốn sách ra đời nhằm tạo ra một cẩm nang hướng dẫn dưới góc nhìn của người trong nghề. Một sản phẩm từ trải nghiệm và quan trọng hơn, được sinh viên, chủ doanh nghiệp, những người sẽ và có thể thụ hưởng từ PR và đương nhiên cả những người đang hành nghề PR yêu thích. Đây cũng là chia sẻ của tác giả biên soạn những “Câu chuyện truyền thông” này, với mong muốn gửi đến những bạn trẻ đam mê và yêu thích công việc quản trị truyền thông có một góc nhìn từ trải nghiệm thực tế.
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là chia sẻ kinh nghiệm trên quan điểm cá nhân. Còn để thành công với nghề truyền thông thì bạn phải có trí tuệ, sáng tạo và không ngừng trau dồi, học hỏi. Tôi mong mỗi bạn đọc đều có thể tìm được điều gì đó khác biệt từ cuốn sách này.
 
Mục lục:
Lời ngỏ
Tầm quan trọng của truyền thông
Truyền thông khủng hoảng
Truyền thông thương hiệu
Truyền thông mạng xã hội
Truyền thông sự kiện
Truyền thông chính sách
Truyền thông xã hội
Truyền thông cảm xúc
Truyền thông nội bộ
Xây dựng mối quan hệ với báo chí 
Một số kỹ năng mềm
Xu hướng truyền thông hội tụ lên ngôi
Pr là nghề & báo chí là nghiệp
Lời kết
Thông tin tác giả:
Tác giả Phạm Sông Thu với các bút danh Thu Giang, Phạm Tấn. Anh từng công tác cho các báo Người Lao động, Sài Gòn giải phóng, Khám phá…; đảm nhiệm các thư ký tòa soạn tạp chi Gold & Life…; đồng sáng lập tuần báo Nguồn Việc; chủ biên tập san Golf & Resort; đã xuất bản các ấn phẩm Golf & VIP; Golf & Travel…
Tác giả từng công tác gần 10 năm từ 2009-2018 tại Tập đoàn Vingroup, từ năm 2019-2020 cộng tác tại tập đoàn NovaLand.
Trích đoạn sách:
TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRUYỀN THÔNG
Một khi sự cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng khốc liệt thì việc chuyển một thông điệp đến với khách hàng mục tiêu sao cho hiệu quả cũng ngày càng khó khăn. Từ lập chiến lược truyền thông, xác định khách hàng mục tiêu đến sáng tạo thông điệp; từ chọn phương tiện chuyển tải thông điệp đến sử dụng ngân sách truyền thông là cả một quy trình dài đòi hỏi người làm truyền thông phải có sự hiểu biết thấu đáo khi thông tin truyền đi. Đó là hiệu suất tương tác trong môi trường mà thông tin lan truyền, tiên lượng được những khả năng có thể xảy ra nhằm tăng cường, xúc tiến các chương trình kế hoạch bảo vệ và phát triển hình ảnh thương hiệu.
Người làm truyền thông cần có những kỹ năng đặc biệt và được đào tạo chuyên nghiệp. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay chưa có chuyên ngành đào tạo chính qui về quản trị truyền thông. Nhân sự phụ trách truyền thông tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay cũng phần lớn từ các chuyên ngành báo chí, văn học, ngoại ngữ hoặc marketing… Đa phần nhân sự truyền thông giỏi đều xuất thân từ các… tòa soạn báo.
Người làm truyền thông cần có ý tưởng, phương pháp khoa học và công cụ thực hiện hiệu quả. Sử dụng linh hoạt các giải pháp cho từng đối tượng để đạt được mục tiêu như mong đợi là cả một tài nghệ. Từ việc phân tích xu hướng, khảo sát thị hiếu, dự báo thị trường, dự báo và phòng ngừa khủng hoảng, đến việc đưa ra các giải pháp đề xuất cho lãnh đạo và thực hiện các chương trình hành động nhằm phục vụ quyền lợi doanh nghiệp đều cần có tài nghệ phối hợp một cách khoa học và nghệ thuật.
Trong hoạt động doanh nghiệp, quản trị truyền thông là chuỗi các hành động được hoạch định có chủ ý, nhằm cải thiện quan điểm chủ quan của khách hàng về hình ảnh doanh nghiệp, về thương hiệu qua việc triển khai các chiến dịch truyền thông, phát hành thông tin đến giới truyền thông và lôi kéo sự chú ý của dư luận, đặc biệt đối tượng khách hàng tiềm năng. Mặc dù hiệu quả truyền thông không dễ đo lường, chỉ mang định tính hơn là định lượng, nhưng tạo ra hình ảnh riêng và tăng thiện cảm từ phía khách hàng, điều chỉnh hành vi tiêu dùng từ công chúng là những kết quả cuối cùng của quản trị truyền thông.
Có nhiều hình thức tiếp cận khác nhau khi doanh nghiệp muốn tạo ra một tầm ảnh hưởng nhất định của mình đối với khách hàng và cộng đồng: Từ quảng cáo truyền thống đến PR; từ thiết lập mối quan hệ truyền thông đến xử lý khủng hoảng thương hiệu; từ hoạt động truyền thông đối ngoại đến truyền thông nội bộ… Tất cả đều nhằm tạo ra một hình ảnh đẹp, nổi bật của thương hiệu, với mong muốn thông qua những hình ảnh đó, công chúng, khách hàng tiềm năng sẽ trở nên gần gũi và dành nhiều thiện cảm hơn cho thương hiệu.
Người làm truyền thông cần có kỹ năng quản trị nhằm mục đích thiết lập, duy trì truyền thông hai chiều, đi tìm sự hiểu biết, chấp nhận, chia sẻ và hợp tác giữa doanh nghiệp và công chúng. Trong đó bao gồm quản trị những vấn đề hay sự kiện mà doanh nghiệp cần phải nắm được dư luận và có trách nhiệm thông tin cho công chúng.
Công việc quản trị truyền thông luôn chịu áp lực, đòi hỏi phải vận dụng linh hoạt các giải pháp quản trị liên quan đến lĩnh vực thông tin và truyền thông của doanh nghiệp. Bản chất của quản trị truyền thông là chuỗi các hành động được hoạch định có chủ ý, nhằm cải thiện cái nhìn của khách hàng về hình ảnh doanh nghiệp, về thương hiệu qua việc triển khai các chiến dịch truyền thông, phát hành thông tin tới giới truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ
Mặc dù hiệu quả truyền thông không dễ đo lường, nhưng việc tạo ra hình ảnh riêng và tăng thiện cảm từ phía khách hàng, công chúng là những kết quả cuối cùng mà thương hiệu mong đợi.
Cho đến nay, rất nhiều ông chủ doanh nghiệp, chủ tập đoàn kinh tế tại Việt Nam đã “biết” về quản trị truyền thông. Tuy nhiên, với người làm truyền thông, chỉ “biết” thôi chưa đủ, cần có tư duy, phương pháp hoạch định và quản trị công việc truyền thông phù hợp. Có thể nói, đây là khái niệm không mới đối với thế giới, nhưng với sinh viên các trường đại học đào tạo chuyên ngành này tại Việt Nam thì rất cần những trải nghiệm thực tiễn.
Tóm lại, nói đến quản trị truyền thông, nhiều người cho rằng đây là một khái niệm không còn mới mẻ. Nhưng tư duy đúng để thực hiện đúng thì quả là vấn đề cần bàn, ngay cả đối với chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực truyền thông tiếp thị.

Mua sách Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) ở đâu

Bạn có thể mua sách Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) tại đây với giá

111.200 đ
(Cập nhật ngày 21/11/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) PDF

Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) MOBI

Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) Phạm Sông Thu ebook

Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) EPUB

Truyền Thông Theo Phong Cách Win-Win (Tái Bản) full

Tìm hiểu thêm
nên kinh tê
Fan Songqiu
Báo chí Hà Nội

Năm 2020

343

bìa mềm

350

Câu chuyện khủng hoảng truyền thông đã được một công ty thương mại trong lĩnh vực hạ tầng khu công nghiệp kể từ lâu, nhưng đến nay vẫn còn đó những bài học đắt giá trong quản lý truyền thông.

Ông chủ của nhóm người này từng là người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam và là người có uy tín trên chính trường. Nhưng hiện nay, mỗi khi nhắc đến doanh nghiệp này, giới truyền thông rất cẩn trọng trong việc xây dựng mối quan hệ, cộng tác và trao đổi thông tin… Nguyên nhân là do khả năng lây lan của các admin. Câu chuyện trên chỉ là “tai nạn nghề nghiệp” giữa phóng viên này và một “người bạn” có quan hệ với đại diện truyền thông của tập đoàn kinh tế này. Phóng viên này và “người bạn” đã tổ chức một cuộc “tấn công toàn diện” sau khi nắm được một số thông tin bất lợi về siêu dự án do công ty đầu tư, đăng nhiều kỳ “Công kích Hội đồng” và gây sức ép để mua “hòa bình” cho công ty. . Hậu quả là “cái bẫy” do đại diện truyền thông của công ty giăng ra đã khiến phóng viên này phải đi tù với tội danh tống tiền hơn 200 triệu đồng, và bị phạt 7 năm tù!

Nếu là một người làm truyền thông chuyên nghiệp, bạn sẽ không bao giờ chọn một kịch bản “giăng bẫy” như ví dụ trên để đưa hoạt động quản lý thương hiệu của công ty vào ngõ cụt.

Sau khi vụ việc xảy ra, giới truyền thông không khỏi đau lòng trước “lỗi khiến Tang buồn” và coi thường các hoạt động liên quan đến thương hiệu của công ty bằng con mắt lạnh lùng. Đối với những người làm ngành truyền thông, đây là một trong số rất nhiều khóa học chưa được giảng dạy cho sinh viên ngành truyền thông ở bất kỳ giảng đường đại học nào.

“Giao tiếp đôi bên cùng có lợi”, Cuốn sách này được sinh ra để tạo ra một hướng dẫn từ góc nhìn của một người trong ngành. Một sản phẩm đến từ trải nghiệm và quan trọng hơn là được yêu thích bởi sinh viên, chủ doanh nghiệp, những người sẽ được hưởng lợi từ PR, và tất nhiên là những người đang hành nghề PR. Đây cũng chính là tiếng nói của nhóm tác giả biên soạn những “câu chuyện truyền thông” này, mong muốn mang đến cho các bạn trẻ yêu thích lĩnh vực quản lý truyền thông một góc nhìn từ trải nghiệm thực tế.

Tuy nhiên, đây chỉ là chia sẻ kinh nghiệm cá nhân của tôi. Để thành công trong sự nghiệp truyền thông, bạn phải thông minh, sáng tạo và không ngừng trau dồi, học hỏi. Tôi hy vọng mọi độc giả có thể tìm thấy điều gì đó khác biệt từ cuốn sách này.

các nội dung:

câu trả lời mở

tầm quan trọng của giao tiếp

giao tiếp khủng hoảng

thương hiệu

truyền thông xã hội

truyền thông sự kiện

truyền thông chính sách

truyền thông xã hội

Chia sẻ cảm xúc

sự giao tiếp nội bộ

Xây dựng mối quan hệ với giới truyền thông

một số kỹ năng mềm

Xu hướng hội tụ truyền thông lên ngôi

PR là một nghề, báo chí là một nghề

Phần kết

thông tin tác giả:

Tác giả Phạm Song Thư, bí danh Thu Giang, Phạm Tấn. Anh đã từng làm việc cho các tờ báo như Người Lao Động, Sài Gòn Giải phóng, Khám phá …; Thư ký biên tập Tạp chí Vàng & Đời sống …; Đồng sáng lập Tuần báo Nguồn Làm việc; Tổng biên tập Tạp chí Golf & Resort; Nhà xuất bản Các ấn phẩm về Golf & VIP; Golf và Du lịch…

Tác giả đã làm việc tại Vingroup gần 10 năm từ 2009 đến 2018, và cộng tác với Tập đoàn NovaLand từ 2019 đến 2020.

Trích sách:

tầm quan trọng của giao tiếp

Một khi sự cạnh tranh kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt hơn, thì việc truyền tải thông điệp đến đối tượng mục tiêu một cách hiệu quả càng trở nên khó khăn hơn. Từ việc lập chiến lược truyền thông, xác định khách hàng mục tiêu đến việc tạo ra thông điệp; từ việc lựa chọn cách thức truyền tải thông điệp đến sử dụng ngân sách truyền thông là một quá trình dài đòi hỏi người truyền thông phải hiểu rõ về thời gian truyền tải thông điệp. Đó là việc thực hiện tương tác trong bối cảnh phổ biến thông tin, dự đoán khả năng có các kế hoạch nâng cao, quảng bá, bảo vệ và phát triển hình ảnh thương hiệu.

Các nhà giao tiếp yêu cầu các kỹ năng đặc biệt và đào tạo chuyên biệt. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam chưa có đào tạo chính quy về quản lý truyền thông. Ngày nay, hầu hết nhân sự phụ trách truyền thông trong các doanh nghiệp Việt Nam đều xuất thân từ các chuyên ngành báo chí, văn học, ngoại ngữ hoặc marketing, và hầu hết nhân sự truyền thông xuất sắc đến từ… tòa soạn, báo chí.

Người giao tiếp cần có ý tưởng, phương pháp khoa học và công cụ thực hiện hiệu quả. Đó là kỹ năng sử dụng linh hoạt giải pháp cho từng đối tượng để đạt được mục tiêu mong muốn. Từ việc phân tích xu hướng, điều tra thị hiếu, dự đoán thị trường, dự đoán và ngăn chặn khủng hoảng, đến việc tham mưu cho lãnh đạo các giải pháp gợi ý và triển khai các kế hoạch hành động phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, tất cả các doanh nghiệp đều cần có nghệ thuật phối hợp một cách khoa học và nghệ thuật.

Trong các hoạt động của doanh nghiệp, quản trị truyền thông là một chuỗi các hành động được hoạch định có chủ đích nhằm cải thiện quan điểm chủ quan của khách hàng về hình ảnh và thương hiệu doanh nghiệp thông qua việc thực hiện các hoạt động truyền thông, đưa thông tin đến các phương tiện truyền thông, thu hút sự chú ý của dư luận, đặc biệt là khách hàng tiềm năng. Mặc dù hiệu quả truyền thông không dễ đo lường, nó chỉ mang tính định tính hơn là định lượng, nhưng việc tạo ra hình ảnh độc đáo, tăng sự cộng hưởng của khách hàng và điều chỉnh hành vi tiêu dùng của công chúng là kết quả cuối cùng của quản lý truyền thông.

Khi một doanh nghiệp muốn có một số tác động đến khách hàng và cộng đồng của mình, có nhiều cách tiếp cận khác nhau: từ quảng cáo truyền thống đến PR; từ xây dựng quan hệ truyền thông đến đối phó với khủng hoảng thương hiệu; từ truyền thông bên ngoài đến truyền thông nội bộ… tất cả đều nhằm mục đích Tạo ra một hình ảnh thương hiệu đẹp và nổi bật, và hy vọng rằng thông qua những hình ảnh này, công chúng và khách hàng tiềm năng sẽ đến gần hơn và cộng hưởng nhiều hơn với thương hiệu.

Các nhà giao tiếp cần có kỹ năng quản lý để thiết lập và duy trì giao tiếp hai chiều, tìm kiếm sự hiểu biết, chấp nhận, chia sẻ và hợp tác giữa doanh nghiệp và công chúng. Điều này bao gồm việc quản lý một vấn đề hoặc sự kiện mà doanh nghiệp cần phải biết về dư luận và có trách nhiệm thông báo cho công chúng.

Công tác quản lý truyền thông luôn gặp nhiều áp lực, đòi hỏi phải áp dụng linh hoạt các giải pháp quản lý liên quan đến lĩnh vực truyền thông thông tin doanh nghiệp. Thực chất của quản lý truyền thông là một chuỗi các hành động được lên kế hoạch nhằm nâng cao nhận thức của khách hàng về hình ảnh và thương hiệu doanh nghiệp thông qua việc thực hiện các hoạt động truyền thông và phát hành thông tin.

Mặc dù hiệu quả truyền thông không dễ đo lường, nhưng việc tạo ra một hình ảnh độc đáo và gia tăng sự đồng cảm từ khách hàng và công chúng là kết quả cuối cùng của những gì một thương hiệu mong đợi.

Đến nay, nhiều chủ doanh nghiệp, chủ các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam đã “biết” về quản lý truyền thông. Tuy nhiên, đối với những người làm truyền thông, chỉ “biết” thôi là chưa đủ, cần phải có cách tư duy, lập kế hoạch và điều hành công việc truyền thông đúng đắn. Có thể nói, đây không phải là một khái niệm mới với thế giới, nhưng rất cần sinh viên các trường đại học này ở Việt Nam có kinh nghiệm thực tế.

Kết lại, khi nhắc đến quản lý truyền thông, nhiều người cho rằng đây là một khái niệm không còn mới. Nhưng ngay cả đối với các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực truyền thông tiếp thị, việc làm đúng với tư duy đúng đắn là một vấn đề cần bàn cãi.

Giao tiếp đôi bên cùng có lợi (sao chép)
bức ảnh
bức ảnh
bức ảnh

Giá đặc biệt
111.200 đ

Tiếng Việt

Cập nhật lúc 11:41 - 15/11/2024
Sách cùng chủ đề

Comment