[Tải PDF] Thiền Trong Từng Phút Giây PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Thiền Trong Từng Phút Giây được viết bởi tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn… và được in với hình thức Bìa Mềm.

Quyển sách Thiền Trong Từng Phút Giây được nhà xuất bản NXB Lao Động phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Thiền Trong Từng Phút Giây PDF

Thông tin về sách

Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà xuất bản NXB Lao Động
Ngày xuất bản 2020
Số trang 323
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 350 gram
Người dịch

Download ebook Thiền Trong Từng Phút Giây PDF

Thiền Trong Từng Phút Giây

Tải sách Thiền Trong Từng Phút Giây PDF ngay tại đây

Review sách Thiền Trong Từng Phút Giây

Hình ảnh bìa sách Thiền Trong Từng Phút Giây

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Thiền Trong Từng Phút Giây

Tôi đã rất cẩn trọng và suy nghĩ rất kỹ khi đã trót nhận lời thầy Nguyễn Mạnh Hùng để viết lời tựa cho cuốn sách mà thầy xuất bản với tên gọi “Thiền trong từng phút giây” do tôi biết là câu chữ của mình rất khó có thể mô tả chính xác những gì thầy muốn truyền tải cho bạn đọc vì sự “chính xác” nhất là để nguyên toàn bộ 50 phần viết của thầy về 50 ngày Thiền “miên mật” này. Hơn nữa bản thân tôi cũng chỉ là một học trò đang sưu tầm Văn – Tư – Tu từ thầy và các bạn đồng môn khác.

Trước khi mạn phép đưa ra vài nhận xét về cuốn sách của thầy, tôi xin quý độc giả cho phép dùng từ “tôi” coi như một pháp chế định để gọi và dùng một số ngôn từ “đời thường” để cho độc giả dễ hình dung vì trong lúc này tôi cũng chỉ đang đọc, trạch pháp và tổng kết theo lộ trình tâm sinh diệt vô thường, vô ngã như vốn nó có như vậy và mọi ngôn từ cũng chỉ là pháp chế định tạm thời!

Cuốn sách gồm 50 phần tương ứng với 50 ngày tham gia khóa thiền “Bát Chánh Đạo” của thầy cùng một số bạn đồng môn. Đây là khóa thiền đặc biệt nhất mà tôi được biết và liên tục theo dõi vì ngày nào thầy cũng đưa 1 bài viết lên Facebook cá nhân chia sẻ về những gì thầy TRẢI NGHIỆM trong quá trình hành thiền. Sự đặc biệt nằm ở chỗ: Thứ nhất là rất hiếm có một khóa thiền nào diễn ra tận 50 ngày và thứ 2 là trải nghiệm của thầy không phải ngồi im để thiền 50 ngày này mà pháp hành “Thiền” của thầy diễn ra đan xen giữa những ngày thiền miên mật (từ 3h sáng tới 9h đêm với hơn 10 thời thiền, mỗi thời 1-2 tiếng liên tục không nghỉ) với những ngày thầy đi công tác nước ngoài hay ra chiến trường kinh doanh với những cảm thọ tuy “đời thường” nhưng lại là “khốc liệt nhất”.

Đối với tôi, việc thực hành chánh niệm liên tục trong các thời thiền miên mật đã không hề dễ dàng với đại đa số “dân thiền” chuyên nghiệp, kể cả nhà tu hành. Chánh niệm lại càng thêm khó khăn bội phần khi chúng ta tiếp xúc với các ngoại cảnh cuộc sống phát sinh các cảm thọ nổi trội rất dễ dẫn tới các thất niệm làm mất sạch công phu thiền bao lâu.

Sự thú vị của 50 ngày trải nghiệm “Thiền trong từng phút giây” chính xác nằm ở chỗ đó và đấy mới chính là thứ mà các thiền sinh cần nhất, một mối liên kết giữa Ẩn niệm (Chánh niệm khi thiền tọa miên mật ẩn cư) đến Hiện niệm (Chánh niệm trong cuộc sống hiện tại) cần được duy trì một cách xuyên suốt. Với 50 bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá những kinh nghiệm giữ gìn chánh niệm liên tục của thầy qua các câu chuyện trải nghiệm thực tế với rất nhiều đổi cảnh tiêu biểu đã, đang và sẽ diễn tiến trong cuộc đời của bất cứ ai, nhất là những doanh nhân cư sĩ như thầy.

Tất nhiên, đến với cuốn sách, nhiều thiền sinh khao khát được đọc các mô tả về các giai đoạn chứng ngộ thiền từ bậc sơ khởi đến các trạng thái giác ngộ sâu xa. Các bạn sẽ không phải thất vọng vì ngay những phần đầu tiên thầy đã chia sẻ các kinh nghiệm này và xuyên suốt 50 phần của cuốn sách các trạng thái chứng ngộ cũng được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Đây cũng là một tài liệu vô cùng quý giá mà theo đánh giá cá nhân của tôi thì từ trước tới nay chưa có một ai hay tài liệu nào ghi chép tỉ mỉ rõ ràng về kinh nghiệm hành thiền và các trải nghiệm rõ ràng mạch lạc từ thấp tới cao như cuốn sách này của thầy.

Sự thú vị tiếp nối khi chúng ta thấy các ghi chép của thầy không chỉ đề cập về các trạng thái chứng ngộ khác nhau về Văn tuệ, Tư tuệ và Tu tuệ khi thực hành chánh niệm mà thầy còn trích dẫn chính xác các đoạn Kinh điển của Nikaya (Đại Tạng Kinh Nguyên Thủy) một cách khéo léo và đúng lúc làm cho người hành thiền dễ dàng hiểu sâu hơn về Pháp học Văn tuệ và thậm chí rút ngắn đi khá nhiều con đường tu tập nếu tự mình đọc Kinh điển và tự thực hành.

Là một người có rất nhiều năm kinh nghiệm tu tập các tông phái thiền từ nhiều Thiền sư nổi tiếng, là một nhà khoa học, và cũng là người điều hành một doanh nghiệp nổi tiếng trong lĩnh vực lan toả tri thức thế giới đến với gần 100 triệu độc giả Việt Nam (Thái Hà Books), các bài viết của thầy Nguyễn Mạnh Hùng vừa toát ra hương vị thiền từ một lộ trình trải nghiệm thân chứng thực thụ, nhưng lại vô cùng logic khoa học và chính xác những gì thầy muốn dùng ngôn từ để truyền đạt. Cuốn sách “Thiền trong từng phút giây” sẽ vô cùng hữu ích cho những người tu thiền các trình độ khác nhau tra cứu các giai đoạn chứng ngộ của mình trong quá trình tu tập. Đây thực sự là một cuốn sách vô cùng quý báu cho chính tôi cũng như các đồng đạo làm cẩm nang gối đầu giường để dẫn chúng ta đi theo Thầy trên con đường Chánh niệm và tiến tới Đạo quả giải thoát cuối cùng như Đức Phật đã trải qua từ 2600 năm trước.

Tuấn Hà – Hà Bồ Đề – CEO Công ty Kết nối Truyền thông Việt Nam – Vinalink

Trích đoạn sách:

“Tôi muốn chia sẻ tiếp khi tôi đến cơ quan để làm việc. Đây là quãng thời gian rất dễ thất niệm nhất. Các tà niệm có thể xuất hiện nhiều nhất. Vậy nên tôi lưu ý mình “Tích cực chú tâm các cảm giác”. Nhất là các cảm giác trên thân.

Kinh nghiệm chỉ ra rằng không nên làm việc với tâm mong cầu. Làm việc chỉ là làm việc. Làm việc hết mình theo đúng tinh thần tôi hay chia sẻ với các học trò của mình “Làm hết mình, chơi nhiệt tình.” Không bắt mình, ép mình đạt kết quả cho bằng được, bằng mọi giá.

Và thế là tôi làm việc hoàn toàn thư giãn trong bình an. Tôi làm việc thật thản nhiên. Tôi không thích mà cũng không chán ghét.

Phải nói thật rằng đôi khi tâm tham khởi lên, thế là tôi nhắc tâm “Các Dục vui ít, khổ nhiều, não nhiều mà nguy hiểm càng nhiều hơn”. Cứ thế tôi nhận biết sự nguy hiểm, sự ràng buộc, và nếu không dừng lại là khổ xuất hiện ngay. Thế là buông… buông… buông.

Khi có thiền và thực hành thiền, có một điểm rất đặc biệt là tôi làm việc rất tập trung. Vậy nên kết quả thường là cao hơn rất nhiều so với lúc trước khi biết đến thiền. Theo kinh nghiệm của mình, tôi thấy hiệu quả làm việc tăng lên từ 30 đến 300%. Thật vi diệu nhé!

Vì chưa hoàn toàn Chánh niệm tỉnh giác 100% cả ngày nên đôi khi vẫn có suy nghĩ lung tung. Lúc đó tôi ghi nhận tâm. Chỉ ghi nhận thôi. Và thế là tâm phóng dật tự nhiên biến mất. Rất thú vị và vi diệu.

Khó nhất của thiền khi làm việc là lúc tôi giảng bài, thuyết trình hay nói chuyện. Công việc của tôi là giảng dạy, là kinh doanh, là diễn giả nên nói là dĩ nhiên. Tôi có một bảo bối là một quả thông nhỏ hơi gai gai, không nhớ là nhặt ở Đà Lạt hay Sa Pa nữa. Tôi luôn mang theo người. Khi giảng, nói chuyện, thuyết trình,… tôi nắm trong tay. Nắm hơi chặt. Thế là có cảm giác nổi trội. Thế là không quên thân. Thế là vẫn chánh niệm tỉnh giác khi giảng bài nhé.

Khi giảng bài và giao lưu, tôi luôn nhắc mình ghi nhận các loại cảm giác âm thanh nghe thấy và cảm giác hình ảnh những người đang đối diện với mình. Tôi lắng nghe và liên tục ghi nhận các cảm giác hình ảnh, âm thanh sinh lên rồi diệt đi. Cứ thế. Liên tục.

Có một trải nghiệm là khi gặp những người nói to, nói xấu, nói không có ái ngữ, nói thô tục,… là lúc tôi rất dễ bị lôi cuốn và dễ thất niệm nhất. Tôi nhắc tâm liên tục và nắm chặt tay. Tay nắm chặt hơn, mạnh hơn, cảm giác sẽ nổi trội hơn và sự ghi nhận các cảm giác hình ảnh, âm thanh sẽ dễ dàng hơn. Để không bị yêu thích hay chán ghét. Buông dễ. Xả dễ.

Đôi khi tôi dừng lại quán Tâm: Liệu mình có đang thích hay ghét không? Liệu có tâm tìm cầu, mong muốn không? Liệu có nguy hiểm không? Có xuất ly không?

Trong giao tiếp rất dễ có các phán xét và so sánh kiểu ta hơn, ta kém, ta bằng. Rất dễ có các nhận xét. Lúc đó tôi nhớ về Tứ Thánh Đế để nhận rõ nguyên nhân của khổ là do tâm thích, ghét và chấp thủ, và con đường hết khổ là thay đổi tâm thành không còn thích ghét, không còn chấp thủ, tất cả đều thuộc phạm trù tâm chứ không phải nơi thế giới ngoại cảnh. Thế là ngon lành.

Cả ngày làm việc có rất nhiều chuyện, giao tiếp nhiều, công việc nhiều, ý thức tà tri kiến nhiều. Bạn biết đấy, đối tượng được nghe, được thấy, được cảm nhận chỉ là CẢM THỌ thì nó lại cho rằng đó là thế giới gồm sắc trần, thanh trần, hương trần, vị trần, xúc trần, pháp trần (như tôi đã chia sẻ trước). Nó cho rằng thế giới đó là thế giới vật chất. Ý thức của ta rất có thể kết luận rằng đó là tướng trạng của thế giới. Thế đấy!

Tôi liên tục nhắc tâm rằng những đối tượng tôi nghe, thấy, cảm nhận “Chỉ là CẢM THỌ, là TÂM, chứ không phải CẢNH.” Tôi nhắc mình rằng nếu thực hành chánh niệm về thọ thì tâm biết ý thức chánh tri kiến khởi lên biết rõ “Đối tượng này là thọ. Nó do căn trần tiếp xúc mà phát sinh. Nó vô thường, vô chủ, có vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly.”

Một vấn đề nữa là các bạn đồng nghiệp của tôi luôn bàn và nhắc nhau giữ giới. Tất cả cùng rất quan tâm đến Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng. Khi ở cơ quan hay giao tiếp, nếu có ai đó khen ngợi, tâng bốc thì khả năng cao là ta thích thú. Khi có người ta chê bai, phê phán thì rất dễ ta bực tức, khó chịu. Như vậy là ta bị ràng buộc bởi Tham, Sân, Si

và tạo nghiệp. Vậy nên có khổ vui. Thế đấy.

Vậy nên tôi nhắc mình về Chánh tri kiến. Bởi nếu Chánh tri kiến xuất hiện thì Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng tự động xuất hiện. Dễ đúng không ạ. Dễ nhưng mà khó vì lúc đó rất có thể Chánh tri kiến không khởi lên do bị Vô minh che lấp.

Lúc đó, nhắc mình rằng nếu ai đó khen ngợi thì đó chỉ là cảm giác âm thanh cho nên tâm thích thú không thể khởi lên. Ngược lại, nếu có ai đó chê bai, phê phán thì đó cũng chỉ là cảm giác âm thanh và do vậy thì không thể có tâm chán ghét khởi lên. Thế là ta giải thoát. Thế là tâm ta an nhiên như nhiên.

Chúng ta nhắc nhau nhé. Rằng Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng là giải thoát. Nếu ta có Chánh kiến thì không phát sinh khổ vui nữa. Cứ vậy tôi làm việc cả ngày ngon lành. Ngon lành và an nhiên đến khi rời cơ quan chuẩn bị lên xe hoặc đi bộ ra bến tàu về nhà. Mà đi bộ từ cơ quan hay nơi giảng, giao lưu ra tàu là quãng đường để đi thiền hành. Thiền hành trong an lạc, thảnh thơi.

Có một ý rất quan trọng với tôi là cảm giác nội trội. Điều này rất quan trọng với tôi bởi tôi vẫn đang là một cư sỹ, đang còn đi làm và hàng ngày tiếp xúc, giảng bài, giao tiếp, viết lách, chia sẻ… nên hay gặp những cảm giác mạnh, thậm chí các cảm giác khốc liệt. Vậy nên lúc đó, tay tôi hay nắm quả thông nhỏ (như đã kể trên). Cách thứ 2 là nắm chặt bàn tay lại, cho ngón cái vào trong, nắm hơi chặt lại thậm chí cho hơi đau đau một chút để có cảm giác nổi trội. Vậy là không bị các cảm giác mạnh hoặc khốc liệt kia lôi kéo. Cách thứ 3 là siết chặt răng lưỡi. Tôi nhớ lại bài học mẹ tôi dạy hồi nhỏ. Vì nhà nghèo, khó khăn tứ bề, sức khỏe lại không tốt, nên dễ bị bắt nạt. Mẹ dặn tôi “Có chuyện gì xảy ra con cứ cắn chặt răng mà chịu.” Thì ra bảo bối là đây. Cắn chặt răng. Siết chặt răng. Bản chất là để có cảm giác nổi trội mà thôi.

Mấy ngày đầu tiên ở Nhật, ra bãi biển, tình cờ thế nào nhặt được một con cá mồi. Người ta làm con cá bằng silicon, đẹp, màu hồng, rất hấp dẫn, trông như thật. Họ mắc vào đó mấy cái lưỡi câu. Họ kéo con cá trên biển theo cước câu và cá to tưởng cá bé nên đuổi theo đớp. Thế là mắc câu. Con cá mồi tôi nhặt được còn mắc 1 lưỡi, 2 lưỡi bị mất. Tôi mang về

và cắt lưỡi câu đi. Bây giờ đây là bảo bối của tôi. Tôi cầm theo, đút vào túi, luôn nắm chặt để có cảm giác nổi trội khi giảng bài, diễn thuyết hay làm việc.

Tạm dừng tại đây, ngày mai rảnh tôi sẽ viết tiếp phần 4.”

Mua sách Thiền Trong Từng Phút Giây ở đâu

Bạn có thể mua sách Thiền Trong Từng Phút Giây tại đây với giá

89.000 đ
(Cập nhật ngày 24/11/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Thiền Trong Từng Phút Giây PDF

Thiền Trong Từng Phút Giây MOBI

Thiền Trong Từng Phút Giây Nguyễn Mạnh Hùng ebook

Thiền Trong Từng Phút Giây EPUB

Thiền Trong Từng Phút Giây full

Tìm hiểu thêm
Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
Nguyễn Mạnh Hùng
nhà xuất bản lao động

Năm 2020

323

bìa mềm

350

Khi nhận lời mời của Thầy Nguyễn Mạnh Hùng viết lời tựa cho ấn phẩm “Thiền Mỗi Khoảnh Khắc”, tôi đã rất cẩn thận và suy nghĩ, vì tôi biết rằng lời nói của mình rất khó để diễn tả chính xác những gì thầy muốn truyền đạt. Gửi bạn đọc, vì “chính xác” nhất là để lại tất cả 50 bài viết của ông về 50 ngày Thiền “sang chảnh” này. Ngoài ra, bản thân tôi cũng chỉ là một học sinh đang sưu tầm Văn-Tư-Tư từ thầy cô và các bạn trong lớp.

Trước khi mạn phép đưa ra một số nhận xét về cuốn sách của mình, tôi xin độc giả cho phép sử dụng từ “tôi” như một quy phạm pháp luật để xưng hô và sử dụng một số từ “bình thường” để người đọc tiện hình dung. , bởi vì hiện tại ta chỉ là thuận theo quy luật vô thường, Đọc, điều tra, tổng kết không cách nào sinh tử của tâm, tất cả kinh văn chỉ là pháp tắc tạm thời!

Sách gồm 50 phần, tương ứng với Sư phụ và một số học viên tham gia khóa thiền “Bát chánh đạo” trong 50 ngày. Đây là lớp thiền đặc biệt nhất mà tôi biết và vẫn tiếp tục theo dõi, khi anh ấy đăng hàng ngày trên Facebook cá nhân những chia sẻ về kinh nghiệm thiền của mình. Điểm đặc biệt là: thứ nhất, rất hiếm một khóa học kéo dài trong 50 ngày, thứ hai, kinh nghiệm của anh ấy là 50 ngày này không phải ngồi thiền mà là tập “Thiền” của anh ấy. Liên tục. Xen kẽ các bài thiền cường độ cao (hơn 10 bài thiền trong 1-2 giờ mỗi lần từ 3 giờ sáng đến 9 giờ tối) giữa những ngày anh ấy đi công tác nước ngoài hoặc đi công tác, mặc dù “cuộc sống bình thường” là “căng thẳng nhất”.

Đối với tôi, đối với đại đa số các “thiền sư” chuyên nghiệp, kể cả các nhà sư, việc thực hành chánh niệm một cách nhất quán trong các buổi thiền chuyên sâu không phải là điều dễ dàng. Chánh niệm khó hơn khi chúng ta tiếp xúc với những hoàn cảnh cuộc sống bên ngoài tạo ra những cảm giác lạ thường dễ dẫn đến những suy nghĩ lạc lõng có thể ảnh hưởng đến thời gian thiền định.

Đó là nơi niềm vui của trải nghiệm 50 ngày Thiền Mỗi Khoảnh Khắc nằm ở đó, và đó chính xác là điều mà một thiền sinh cần nhất, cần duy trì mối liên hệ giữa chánh niệm (chánh niệm khi ngồi) và chánh niệm (chánh niệm trong thế giới này) mọi lúc. Trong 50 bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá kinh nghiệm quán niệm thường trực của anh qua những câu chuyện đời thực, trong đó có nhiều câu chuyện điển hình là những thay đổi đã, đang và sẽ xảy ra trong cuộc đời của bất kỳ ai, đặc biệt là bất cứ ai như anh một cư sĩ như vậy.

Tất nhiên, nhiều thiền giả đọc cuốn sách này rất háo hức muốn đọc những mô tả về các giai đoạn của sự giác ngộ thiền định từ lần đầu tiên đến khi chứng ngộ sâu sắc. Bạn sẽ không thất vọng vì trong phần đầu tiên anh ấy chia sẻ những kinh nghiệm này và trạng thái giác ngộ được lặp đi lặp lại trong 50 phần của cuốn sách này. Đó cũng là một tài liệu vô cùng quý giá mà theo ý kiến ​​cá nhân của tôi, chưa từng có ai ghi lại, cũng như chưa từng có kinh nghiệm và trải nghiệm về thiền định được ghi lại một cách chi tiết rõ ràng và mạch lạc như cuốn sách này của bạn.

Thật thú vị khi chúng ta thấy rằng những ghi chép của vị thầy không chỉ đề cập đến các nền văn học, trí tuệ và trạng thái giác ngộ khác nhau của trí tuệ trong khi thực hành chánh niệm, mà ông còn trích dẫn chính xác các đoạn từ kinh điển. Thời gian có thể giúp hành giả dễ dàng hiểu sâu hơn về Phật pháp, và thậm chí rút ngắn con đường tu tập nếu họ tự đọc kinh và thực hành.

Là người đã có kinh nghiệm hành đạo nhiều năm với nhiều thiền sư nổi tiếng, đồng thời là nhà khoa học, người điều hành doanh nghiệp nổi tiếng trong lĩnh vực truyền bá tri thức thế giới. Với gần 100 triệu độc giả Việt Nam (Thái Hà Books), bài viết của Thầy Nguyễn Mạnh Hùng toát lên khí chất thiền của con đường trải nghiệm thân xác chân chính nhưng lại vô cùng logic và khoa học, đó chính là điều tôi muốn truyền tải thành lời. Cuốn sách “Thiền Mỗi Khoảnh Khắc” sẽ rất hữu ích cho các thiền giả ở các cấp độ khác nhau để xác định các giai đoạn giác ngộ của họ trong quá trình thực hành của họ. Đây thực sự là một cuốn sách rất có giá trị đối với bản thân tôi và những người bạn đồng tu của tôi như một cẩm nang gối đầu giường để đi theo vị đạo sư của chúng ta trên con đường chánh niệm, giống như Đức Phật, từ 2600 năm trước đến con đường và quả vị giải thoát cuối cùng.

Tuấn Hà – Hubbard – TGĐ Công ty Kết nối Truyền thông Việt Nam – Vinalink

Trích sách:

“Khi tôi đến văn phòng để làm việc, tôi muốn chia sẻ nhiều hơn. Đó là giai đoạn hay quên nhất. Dễ có những suy nghĩ sai lầm nhất. Vì vậy, tôi nhắc nhở bản thân“ tập trung tích cực vào cảm xúc. ”Đặc biệt là cảm nhận của bạn về cơ thể mình. .

Kinh nghiệm cho thấy rằng làm việc mà mơ mộng là không mong muốn. Công việc là công việc. Hãy làm việc chăm chỉ với tinh thần “work hard, play hard” mà tôi thường chia sẻ với các học trò của mình. Đừng ép mình, hãy ép mình phải đạt được kết quả như ý, bằng mọi giá.

Vì vậy, tôi làm việc trong trạng thái hoàn toàn thư giãn. Tôi yên tâm làm việc. Tôi không thích nó, nhưng tôi cũng không ghét nó.

Nói thật, đôi khi lòng tham cũng nảy sinh nên tôi tự nhắc mình “sướng ít thì đau, não thì nhiều mà nguy”. Và cứ như thế, tôi nhận thức được sự nguy hiểm, sự chấp trước, và nếu nó không dừng lại, cơn đau sẽ xuất hiện ngay lập tức. Vậy nên buông … buông … buông.

Khi có thiền và thực hành thiền, có một nơi rất đặc biệt là tôi làm việc rất tập trung. Vì vậy, kết quả thường cao hơn nhiều so với trước khi thiền định. Theo kinh nghiệm của tôi, tôi đã thấy hiệu quả tăng từ 30% đến 300%. Kinh ngạc!

Bởi vì chánh niệm không nhận biết được 100% trong suốt cả ngày, nên đôi khi có những suy nghĩ vẩn vơ. Sau đó, tôi nhận thấy trái tim. Chỉ cần nhận thấy. Bằng cách đó, sự phân tâm sẽ biến mất. Rất vui và kỳ diệu.

Phần khó nhất của thiền trong công việc là khi tôi giảng bài, thuyết trình hoặc thuyết trình. Tất nhiên, công việc của tôi là giảng dạy, kinh doanh, diễn giả. Một trong những báu vật của tôi là một quả thông gai nhỏ, tôi không nhớ là đã hái ở Đà Lạt hay Sabah. Tôi luôn đưa mọi người đi cùng. Khi giảng, khi nói, khi phát biểu … tôi đều cầm trên tay. Giữ nhẹ. Vì vậy, có một cảm giác vượt trội. Vì vậy, đừng quên bản thân. Vì vậy, hãy cẩn thận khi bạn dạy.

Khi thuyết trình và giao tiếp, tôi luôn nhắc nhở bản thân chú ý đến âm thanh tôi nghe được và cảm nhận hình ảnh của người đối diện với tôi. Tôi lắng nghe và tiếp tục chú ý đến sự phát sinh và trôi qua của thị giác và thính giác. như thế. liên tục.

Tôi đã có một kinh nghiệm khi gặp những người nói to, nói kém, nói năng không tình cảm, nói năng thô tục,… Tôi rất dễ bị thu hút và rất dễ mất trí. Tôi nhắc nhở liên tục, nắm chặt tay. Khi cầm càng chặt và chắc thì cảm giác tay càng nổi và dễ dàng nhận biết bằng thị giác và thính giác. Không thích hoặc không thích. Buông tay dễ dàng. Xả dễ dàng.

Đôi khi tôi dừng lại và nghĩ về Tân: Tôi thích nó hay ghét nó? Có trái tim để tìm kiếm, để mong muốn? Nó có nguy hiểm không? Có ly hôn không?

Trong giao tiếp, chúng ta dễ dàng có sự đánh giá và so sánh ngang nhau của chúng ta tốt hơn, kém hơn. Thật dễ dàng để nhận được đánh giá. Lúc đó, tôi nhớ đến Tứ diệu đế, và nhận ra nguyên nhân của khổ đau là thích, ghét và chấp trước, và cách để diệt khổ là thay đổi tâm thức, không còn thích, không thích và không còn bám víu. . Nó thuộc về tâm trí, không thuộc về thế giới bên ngoài. Rất ngon.

Có rất nhiều thứ diễn ra trong suốt ngày làm việc, rất nhiều giao tiếp, rất nhiều công việc, rất nhiều ảo tưởng. Bạn biết đấy, đối tượng nghe, nhìn, cảm nhận chỉ là kinh nghiệm, và sau đó nó cho rằng nó là thế giới trần trụi của sắc, thanh, mùi,, vị, xúc, và pháp (Tôi đã nói rồi. Chia sẻ trước). cho rằng thế giới là thế giới vật chất. Ý thức của chúng ta có khả năng kết luận rằng đây là trạng thái của thế giới. Đó là nó!

Tôi luôn nhắc nhở bản thân rằng những đối tượng mà tôi nghe, nhìn thấy và cảm thấy “chỉ là trải nghiệm, suy nghĩ, không phải cảnh”. Tôi nhắc nhở bản thân rằng nếu tôi thực hành chánh niệm về cảm thọ, tâm biết chánh kiến ​​khởi lên, biết rằng: “Đối tượng này là cảm thọ. Nó là do trần xúc gây ra. Nó là vô thường, bị bỏ rơi, ngọt ngào, nguy hiểm và xuất hành.”

Một vấn đề nữa là các đồng nghiệp luôn bàn bạc với nhau và nhắc nhở nhau giữ giới. Tất cả đều rất quan tâm đến Lời nói đúng, Hành động đúng, lẽ phải. Trong công việc hay giao tiếp, nếu ai đó khen mình hay khen mình thì chắc là có tâm. Bạn rất dễ nổi cáu và khó chịu khi bị ai đó phê bình hay chỉ trích. Do đó, chúng ta bị ràng buộc bởi tham, sân, si.

và tạo ra một doanh nghiệp. Vì vậy, có đau khổ. Đó là nó.

Vì vậy, tôi nhắc nhở bản thân về chánh kiến. Bởi vì nếu chánh kiến ​​phát sinh, thì chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng sẽ tự động phát sinh. dễ dàng phải không? Dễ mà khó vì chánh kiến ​​có lẽ sẽ không phát sinh vào lúc đó vì nó bị vô minh che lấp.

Khi đó, hãy nhắc nhở bản thân rằng nếu ai đó khen mình thì đó chỉ là cảm âm, không thể nào sinh ra tâm lý dễ chịu được. Ngược lại, nếu ai đó chê bai, chỉ trích thì đó cũng chỉ là cảm âm, nên hận thù không thể nảy sinh. Vì vậy, chúng tôi được giải thoát. Vì vậy, trái tim của chúng tôi được bình an.

Chúng ta hãy nhắc nhở nhau. Chánh ngữ, hành động đúng và sinh kế đúng là sự giải thoát. Nếu chúng ta có chánh kiến, sẽ không còn đau khổ và không còn niềm vui. Đây là cách tôi làm việc cả ngày. Ngon và yên bình cho đến khi bạn rời văn phòng để lên xe hoặc đi bộ ra bến du thuyền để về nhà. Nhưng đi bộ đến xe lửa từ văn phòng hoặc nơi truyền đạt các bài giảng là khoảng cách thiền hành. Ngồi thiền trong hòa bình và yên tĩnh.

Một ý tưởng rất quan trọng đối với tôi là cảm giác về nội tâm. Nó quan trọng với tôi vì tôi vẫn là một giáo dân và vẫn đang làm việc, với những tiếp xúc hàng ngày, những bài giảng, những giao tiếp, viết lách, chia sẻ… nên tôi thường có cảm giác mạnh, thậm chí là cảm giác mạnh. Vì vậy, lúc đó, tôi luôn cầm trên tay một quả thông nhỏ (như đã nói trước đó). Phương pháp thứ hai là khép bàn tay lại, đưa ngón tay cái vào, miết nhẹ một chút, dù hơi đau cũng có thể cảm thấy thống trị. Vì vậy, đừng để bị cuốn đi bởi những cảm giác mạnh mẽ hoặc dữ dội đó. Phương pháp thứ ba là siết chặt răng và lưỡi. Tôi nhớ những bài học mà mẹ tôi đã dạy cho tôi khi tôi còn nhỏ. Vì hoàn cảnh gia đình nghèo khó, nhiều khó khăn, sức khỏe kém nên rất dễ bị bắt nạt. Mẹ nói với tôi: “Nếu có chuyện gì xảy ra, hãy cứ nghiến răng chịu đựng.” Vậy là bảo bối đây rồi. Nghiến răng. Nghiến răng. Về cơ bản nó cảm thấy tuyệt vời.

Những ngày đầu tiên ở Nhật Bản, tôi tình cờ tìm thấy một con cá mồi khi đi tắm biển. Người ta làm cá bằng silicon, xinh xắn, hồng hào, hấp dẫn và trông như thật. Họ có một số móc ở đó. Họ dùng dây câu kéo con cá xuống biển, con cá lớn tưởng con cá nhỏ nên đuổi theo. Vì vậy, móc. Con cá mồi tôi vớt lên vẫn còn dính trên 1 lưỡi và 2 con đã biến mất.tôi mang nó trở lại

và cắt móc. Bây giờ đây là kho báu của tôi. Tôi mang theo nó, để trong túi và luôn giữ chặt nó khi giảng bài, thuyết trình hoặc làm việc, và cảm giác thật tuyệt.

Tạm dừng ở đây, mai rảnh viết tiếp phần bốn. “

thiền trong mọi khoảnh khắc
hình ảnh
hình ảnh
hình ảnh

đề nghị đặc biệt
89,000 vnđ

350

Cập nhật lúc 18:30 - 01/10/2024
Sách cùng chủ đề

Comment