[Tải PDF] Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 được viết bởi tác giả Iris Lê, bàn về chủ đề Văn học và được in với hình thức .

Quyển sách Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 PDF

Thông tin về sách

Tác giả Iris Lê
Nhà xuất bản Bìa Mềm
Ngày xuất bản 2020
Số trang 200
Loại bìa
Trọng lượng 200 gram
Người dịch

Download ebook Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 PDF

Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái - Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19

Tải sách Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 PDF ngay tại đây

Review sách Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19

Hình ảnh bìa sách Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19

Tác giả: Iris Lê

Iris Lê tên thật Lê Quỳnh Phương, sinh ngày 1/11/1994, bắt đầu làm thơ từ năm 6 tuổi, đã tốt nghiệp ngành Ytá tại Đại học Nam Úc. Đang làm việc tại Bệnh viện Royal Adelaide, là người mẫu của công ty Finesse Modelling và từng đoạt giải cuộc thi Hoa hậu Áo dài của Adelaide Nam Úc.

“Thay lời tri ân đến những đồng nghiệp của tôi, đã và đang chiến đấu với giặc Covid – 19, quyển sách này như một tập nhật ký, ghi lại hiện thực đau đớn của một giai kỳ mang tính lịch sử kéo theo những sự kiện vô tiền khoáng hậu, và những mất mát lớn về nhân mạng, tổn thất về kinh tế nặng nề. Hy vọng, Covid – 19 sẽ để lại nhiều bài học cho thế giới và là tiền đề để có những kế hoạch phòng chống và kiểm soát dịch bệnh hiệu quả hơn trong tương lai”. – Iris Lê

Có nỗi buồn gieo mầm nhân ái (Nhật ký y tá thời Covid-19)

Tựa

1. Khi nhận lời biên tập và viết Tựacho một tác giả mới, thú thật, bao giờ tôi cũng âu lo. Lo rằng, tác phẩm ấy có “sạch nước cản”, có xứng đáng để giới thiệu với công chúng? Lần này, với tiểu thuyết (hay tự truyện?) của Iris Lê, tâm trạng này vẫn không có gì khác trước. Và tôi đã đọc. Kỳ lạ, ngay từ đầu những dòng chữ của cô có sức hấp dẫn và cuốn hút mãnh liệt. Tôi đọc một hơi. Tôi đọc một lèo. Gấp lại trang bản thảo. Gió hun hút về chiều. Ngoài kia, chiều đã sẫm. Đột nhiên, mơ hồ thấy đâu đó có chút ánh sáng dẫu le lói nhưng vẫn rực rỡ đến nao lòng.

Có nỗi buồn gieo mầm nhân ái của Iris Lê đã đem đến cho tôi cảm giác ấy.

2. Có thể nói rằng, đây là một trong những cuốn sách lấy bối cảnh khi toàn thế giới đang đối đầu, choáng váng với đại dịch COVID-19 đã khiến người đọc ngẫm nghĩ mãi. Iris Lê đã viết với tư cách là người trong cuộc – thông qua nhân vật Mia đấy chăng? Tôi nghĩ thế. Bạn có nghĩ thế?

Hãy đọc đi. Đọc để thấu hiểu thêm tấm lòng của các y, bác sĩ đã tận tụy phục vụ người bệnh. Iris Lê kể thật chi tiết, dù nhỏ nhất từ cách đeo mặt nạ N95 đến lúc phải xa gia đình nhằm tránh lây nhiễm; từ lúc phải đối mặt với sự kỳ thị của người chung quanh đến những buồn vui trong nghề y…

Mà, câu chuyện không chỉ có thế.

Ở đây, còn là những suy tư thầm kín, những suy nghĩ của người Việt xa xứ trong va chạm bản sắc văn hóa khi ngụ cư ở nước ngoài; là sự xáo trộn trong quan hệ cùng một cộng đồng đã diễn ra trong “mùa diệt vong” – mùa COVID; là tình người nương vào nhau trong những ngày tháng đen tối ấy. Từng mẩu chuyện nhỏ đầy kịch tính khiến có lúc ta nhói lòng, thở dài… Iris Lê đã kể lại nhẹ nhàng, không “lên gân”, nhờ thế, bức tranh nhiều tâm trạng, nhiều cảm xúc đã quyện vào nhau hài hòa để lôi cuốn con mắt người đọc phải lướt theo, bám theo từng dòng chữ…

Có thể nói, đây là một tiểu thuyết đáng chú ý khi viết về chủ đề “có nỗi buồn gieo mầm nhân ái”. Ánh sáng nhân ái đó, có lúc mờ đi, nhạt dần nhưng chắc chắn không biến mất trong đời sống này. Vâng, những ngày COVID-19 tại Việt Nam, trong nỗi âu lo của từng nhà, từng người, chúng ta đã chứng kiến nhiều tấm lòng thơm thảo đang cùng cộng đồng chung tay sẻ ngọt chia bùi. Một trong những “sáng chế” ấn tượng, phù hợp với quy định phòng chống dịch, với tôi vẫn là chiếc máy phát gạo miễn phí có tên gọi “ATM gạo” hoạt động 24/24. Hay trong giai đoạn 2 phòng chống dịch tại Việt Nam. “ATM gạo” lại trở thành “ATM khẩu trang”.

Còn tại Úc thế nào?

Iris Lê cho biết: “Bên cạnh những mảng màu đen trong bức tranh toàn cảnh về đại dịch COVID-19 còn có những điểm sáng, dù là rất nhỏ nhưng vẫn đủ để khiến người chiến sĩ nơi tuyến đầu thấy ấm lòng. Đó là những khách sạn bắt đầu mở cửa tài trợ chỗ ở miễn phí cho các y tá và bác sĩ trực tiếp chăm sóc bệnh nhân COVID-19.

Đó là những chiến dịch “Nhận nuôi nhân viên y tế” trên Facebook với hơn chục nghìn lượt thích và theo dõi ở từng bang của xứ sở chuột túi. Tất cả bắt nguồn tại Perth, khi Chris Nicholas bắt đầu một nhóm “Nhận nuôi nhân viên y tế” trên Facebook: “Tôi và mẹ tôi muốn nhận nuôi những nhân viên y tế. Mẹ tôi là một đầu bếp giỏi. Tôi là một giáo viên hưu trí, con cái đã lớn và ở riêng. Nếu bạn cần chúng tôi giúp nấu ăn, đi chợ, giữ trẻ em, hay đảm nhận việc giặt giũ, dắt chó đi dạo, thì hãy liên hệ với chúng tôi qua tài khoản này.

Cảm ơn bạn vì đã ở trong số những người đứng đầu chiến tuyến, chúng tôi luôn nghĩ đến bạn”.Và đó chỉ là một trong số hàng trăm, hàng nghìn những mẩu tin khác tương tự như vậy. Vào những thời điểm đen tối nhất, khi cảm thấy bị kéo xuống đáy của vũng bùn tuyệt vọng, Mia lại click vào những trang Facebook ấy, và cô bất giác mỉm cười, cảm thấy như có những ngọn lửa nhỏ sưởi ấm lòng mình”.

Những ngọn lửa nhỏ ấy, bao giờ cũng hiện diện quanh ta. Đọc xong nhật ký Có nỗi buồn gieo mầm nhân ái (Nhật ký y tá thời COVID – 19), một lần nữa điều hướng thiện này lại càng được xác tín đầy thuyết phục. Các nhân vật như Mia, Xie Liu, Anna, Joan, Faith, mẹ của Mia… trở nên gần gũi trong tình cảm người đọc là còn vì lẽ đó.

3. Đọc một tác phẩm gần như đầu tay của tác giả mới, bao giờ tôi cũng nghĩ về hành trình về sau của họ. Có thể nhìn thấy bằng phán đoán lý tính. Nhìn thấy bằng sự linh cảm. Với Có nỗi buồn gieo mầm nhân ái, tôi linh cảm Iris Lê sẽ còn đi xa nữa, nếu cô bền bỉ nhận lấy công việc viết lách như khí trời để thở, chứ không vì lý do gì khác. Nếu thế, từ đây, cộng đồng viết văn ở hải ngoại đã có thêm một tác giả mới, xứng đáng được gọi nhà văn. Được biết Iris Lê tên thật Lê Quỳnh Phương, sinh ngày 1/11/1994, bắt đầu làm thơ từ năm 6 tuổi, đã tốt nghiệp ngành Ytá tại Đại học Nam Úc. Đang làm việc tại Bệnh viện Royal Adelaide, là người mẫu của công ty Finesse Modelling và từng đoạt giải cuộc thi Hoa hậu Áo dài của Adelaide Nam Úc.

Nếu Iris Lê trở thành nhà văn, điều này có nghĩa gì không? Tôi không biết. Nhưng biết chắc chắn rằng, dù ở chân trời góc biển nào, chúng ta vẫn cần có thêm nhiều nhà văn viết bằng tiếng Việt. Cần lắm. Qua Có nỗi buồn gieo mầm nhân ái, từ sử dụng tiếng Việt đến nỗi lòng của người Việt xa xứ, Iris Lê đã khiến ta “cảm thấy như có những ngọn lửa nhỏ sưởi ấm lòng mình”, lẽ nào ta lại dửng dưng? Hãy nhận lấy. Tôi tin bạn sẽ hài lòng.

LÊ MINH QUỐC (9/8/2020)

Trích đoạn:

CHƯƠNG 1 – Vỡ trận

Mia cảm thấy trời đất như quay cuồng. Bọng đái cô căng đầy, đè vào thành bụng đau anh ách nhưng cơ thể bên trong lại đang kêu gào vì thiếu nước, khô héo như một cái cây mùa nắng hạn. Nhiều giờ đồng hồ đóng mình trong mớ đồ bảo hộ lỉnh kỉnh, dày như vải bố, hai bên gò má của cô hằn lên hai lằn của chiếc mặt nạ N95. Nhìn thoáng qua, trông như hai vết bớt kỳ dị bẩm sinh. Cách đeo mặt nạ đúng là không được để không khí thoát ra ngoài, cũng vì thế mà tạo nên những vết lằn chằng chịt trên gương mặt thanh tú ấy. Nếu ai đã từng sử dụng qua mặt nạ N95 một cách đúng chuẩn sẽ hiểu cảm giác khó thở và đau đớn, khi hai cạnh của chiếc mặt nạ buộc phải được kéo căng và siết chặt vào hai bên gò má. Chỉ cần đeo một vài phút, vùng da ấy sẽ đỏ rát, chứ đừng nói đến đeo trong nhiều giờ đồng hồ liên tục. Thời tiết của Úc đang vào thu, nhiệt độ trung bình là 15 độ C nhưng trên gương mặt Mia vẫn lấm tấm mồ hôi vì nóng.

Thật là kinh khủng khi phải tự ngửi hơi thở sặc mùi hành tỏi của chính mình trong một thời gian dài. Mia đã phải ăn qua loa một chiếc bánh burger của cửa hàng McDonald trước giờ vào ca. Các cửa hàng ăn nhanh luôn mọc rải rác trên đường đi, giá lại rẻ. Tuy nhiên ở thời điểm này, chỉ có một phần tư số cửa hàng mua vẫn còn hoạt động, nhưng cũng chỉ cho thực khách lái xe mang về chứ không được ăn tại chỗ.

Đôi khi Mia tự nhìn mình trong gương và giật mình. Mới có ba tháng mà mọi thứ đã thay đổi một cách chóng mặt như thế sao? Một Mia xinh đẹp, nổi tiếng là hoa khôi của Khoa Bệnh Truyền nhiễm của bệnh viện Westmead, bệnh viện lớn nhất nước Úc, giờ đây đã tàn tạ đến nỗi không còn có thể nhận ra. Gương mặt hơi vuông cá tính kết hợp độc đáo với đôi gò má đầy đặn của trẻ thơ, làn da căng mướt không tì vết và sắc da tươi tắn như búp hoa vừa uống những giọt sương mai, giờ đã được thay bằng một cái đầu lâu khô quắt, hai trũng má hõm sâu. Căng lên trên khung đầu lâu ấy là lớp da xỉn màu, tái nhợt, lấm tấm mụn vì cà phê và những đêm mất ngủ. Đó là chưa kể đến những vết lằn chằng chịt được tạo ra bởi sự ma sát giữa những chiếc nón, những chiếc kính bảo hộ và khẩu trang siết chặt ma sát với làn da mỏng manh.

….

Cô gái mạnh mẽ ấy gần đây đã khóc rất nhiều, khóc vì kiệt sức, khóc vì phẫn nộ với thời thế và cảm thấy bản thân mình lực bất tòng tâm. Việc phải tăng giờ làm, làm ca kéo dài 12 tiếng, liên tục phải đóng mình trong đồ bảo hộ kín mít từ đầu đến chân vừa nóng vừa khó thở khiến đội ngũ y tế phải chịu đựng một lượng áp lực kinh khủng trong mùa dịch. Chưa kể đến việc phải tiếp xúc gần như cả ngày với những người bệnh truyền nhiễm làm tăng thêm sức nặng của sự căng thẳng. Tập thể nhân viên y tế của Úc không chỉ hoang mang vì thực trạng nội tại mà còn bị tra tấn tinh thần bởi nỗi ám ảnh nước Úc rồi sẽ đi vào vết xe đổ của các cường quốc khác như Ý, Anh, Mỹ v.v…Song song với sự căng thẳng từ việc chiến đấu với dịch bệnh, COVID-19 đã kéo theo muôn vàn những nỗi lo toan khác, những nỗi lo toan rất đời thường…

Mua sách Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 ở đâu

Bạn có thể mua sách Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 tại đây với giá

59.000 đ
(Cập nhật ngày 23/11/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 PDF

Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 MOBI

Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 Iris Lê ebook

Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 EPUB

Có Nỗi Buồn Gieo Mầm Nhân Ái – Nhật Ký Y Tá Thời Covid -19 full

Tìm hiểu thêm
văn chương
mống mắt
bìa mềm

Năm 2020

200

200

Tác giả: Alice Le

Iris Lê tên thật là Lê Quỳnh Phương, sinh ngày 1 tháng 11 năm 1994. Bắt đầu làm thơ từ năm 6 tuổi và tốt nghiệp chuyên ngành y tá tại Đại học Nam Úc. Làm việc tại Bệnh viện Hoàng gia Adelaide, làm người mẫu cho Finesse Modeling và đoạt giải Miss Audrey tại Adelaide South Australia Pageant.

“Để cảm ơn những đồng nghiệp của tôi, những người đã và đang chiến đấu với kẻ thù của Covid-19, cuốn sách này như một cuốn nhật ký, ghi lại hiện thực đau thương của một giai đoạn lịch sử xảy ra nhiều biến cố. Những sự kiện chưa từng có, tổn thất lớn về nhân mạng, Thất bại nặng nề về kinh tế. Hy vọng Covid -19 sẽ dạy cho thế giới nhiều bài học và là tiền đề cho các chương trình phòng, chống dịch bệnh hiệu quả hơn trong tương lai. ” – Mống mắt

Đau buồn Gieo nhân ái (Nhật ký y tá trong thời kỳ Covid-19)

Tiêu đề

1. Thành thật mà nói, tôi luôn lo lắng khi nhận nhiệm vụ biên tập và viết tiêu đề từ một tác giả mới. Lo lắng tác phẩm “Nước trong veo” có đáng giới thiệu đến công chúng? Lần này, với cuốn tiểu thuyết (hay tự truyện?) Của Iris Le, tâm trạng vẫn không đổi. Tôi đọc nó. Thật kỳ lạ, lời thoại của cô ấy đã mạnh mẽ và hấp dẫn ngay từ đầu. Tôi đọc một chút. Tôi đọc từng cái một. Gấp các trang bản thảo lại. Gió chiều thổi hiu hiu. Bên ngoài, trời đã nhá nhem tối. Chợt tôi mơ hồ thấy đâu đó có chút ánh sáng, dù ánh sáng le lói nhưng vẫn sáng đến đau lòng.

Nỗi buồn gieo mầm nhân ái của Iris Lê đã cho tôi cảm giác đó.

2. Được cho là một trong những cuốn sách lấy bối cảnh thời điểm cả thế giới đang phải đối mặt và choáng váng bởi đại dịch COVID-19 khiến người đọc phải suy nghĩ mãi không thôi. Iris Le viết với tư cách Người trong cuộc – qua nhân vật Mia? Tôi đồng ý. bạn có nghĩ vậy không?

Hãy đọc nó. Hãy đọc để hiểu thêm về tấm lòng của những bác sĩ, y tá tận tâm phục vụ bệnh nhân của mình. Iris Le đã kể chi tiết cách tối thiểu từ việc đeo khẩu trang N95 đến việc tránh xa các thành viên trong gia đình để tránh lây nhiễm bệnh; từ việc đối mặt với sự kỳ thị của những người xung quanh, đến những niềm vui và nỗi buồn của giới y khoa …

Chà, đó không phải là câu chuyện duy nhất.

Ở đây cũng vậy, là những suy nghĩ khó hiểu, những suy nghĩ của người Việt xa xứ sống ở nước ngoài trong sự đụng độ của các bản sắc văn hóa; là sự đổ vỡ của các mối quan hệ với cùng một cộng đồng xảy ra trong “mùa diệt vong” (mùa COVID); là sự phụ thuộc lẫn nhau của những bóng tối đó. ngày tình người. Từng câu chuyện nhỏ đầy kịch tính khiến ta nhiều lúc vỡ òa, thở dài… Iris Le kể nhẹ nhàng, không “kích thích”, những hình ảnh đa tình được hòa quyện hài hòa với nhau tạo nên sự đồng điệu. Lướt mắt, dõi theo từng dòng …

Có thể nói, đây là một cuốn tiểu thuyết đặc sắc về chủ đề “nỗi buồn gieo mầm thiện chí”. Ánh sáng nhân ái ấy, có lúc vụt tắt, vụt tắt nhưng chắc chắn không hề phai nhạt trong cuộc đời này. Vâng, những ngày COVID-19 có mặt tại Việt Nam, trong sự lo lắng của từng gia đình, mọi người, chúng tôi đã chứng kiến ​​rất nhiều tấm lòng hảo tâm chung tay cùng cộng đồng chia ngọt sẻ bùi. Một trong những “phát minh” ấn tượng, tuân thủ các quy định về phòng chống dịch bệnh vẫn là chiếc máy phát cơm miễn phí được gọi là “ATM lúa” hoạt động 24/24. Nó vẫn đang trong giai đoạn phòng chống dịch thứ hai ở Việt Nam. “Máy rút tiền gạo” đã trở thành “máy rút tiền mặt nạ”.

Làm thế nào là nó ở Úc?

Iris Le cho biết: “Ngoài những mảng đen trong bức tranh tổng thể về đại dịch COVID-19, có những điểm sáng, rất nhỏ nhưng vẫn đủ để giữ ấm cho những người lính nơi tiền tuyến. Các khách sạn này đang bắt đầu mở cửa cho chăm sóc trực tiếp COVID-19 Các y tá và bác sĩ của bệnh nhân cung cấp chỗ ở miễn phí.

Đây là các chiến dịch “Áp dụng Medics” trên Facebook, với hàng chục nghìn lượt thích và theo dõi ở mọi bang ở Kangaroo Nation. Mọi chuyện bắt đầu ở Perth khi Chris Nicholas thành lập một nhóm Adopt Healthcare trên Facebook: “Mẹ tôi và tôi muốn nhận nhân viên y tế. Mẹ tôi là một đầu bếp giỏi. Tôi là một giáo viên đã nghỉ hưu và các con tôi lớn lên và sống độc lập. Nếu bạn cần sự trợ giúp của chúng tôi trong việc nấu nướng, mua sắm, trông trẻ, giặt là hoặc dắt chó đi dạo, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua tài khoản này.

Cảm ơn các bạn đã ở trên tiền tuyến, chúng tôi luôn nghĩ đến các bạn. “Đây chỉ là một trong hàng trăm mẩu tin tương tự khác. Trong những giờ phút đen tối nhất, khi cô ấy cảm thấy bị kéo đến tận cùng vũng lầy của sự tuyệt vọng, Mia đã nhấp lại vào những trang Facebook đó và cô ấy không thể nhịn được cười, cảm giác như có lửa đốt lên. đã sưởi ấm trái tim cô ấy. “

Những ngọn lửa nhỏ ấy luôn ở bên cạnh chúng ta. Đọc nhật ký có một nỗi buồn gieo mầm nhân ái (nhật ký của một y tá trong COVID-19), và một lần nữa khiến hướng thiện này trở nên thuyết phục hơn. Mia, Xie Liu, Anna, Joan, Faith, mẹ Mia … và vì thế, gần gũi hơn với cảm xúc của người đọc.

3. Đọc gần hết tác phẩm đầu tay của một tác giả mới, tôi luôn nghĩ về hành trình tương lai của họ. Có thể thấy phán đoán hợp lý. Xem nó một cách trực quan. Như nỗi buồn gieo mầm thiện chí, tôi có linh cảm rằng Iris Lê sẽ còn tiến xa hơn nếu cô ấy nhất quyết nhận công việc viết lách như không khí thở của mình chứ không phải vì bất kỳ lý do nào khác. Nếu đúng như vậy thì kể từ đó, trong giới viết văn hải ngoại đã có thêm một tác giả mới, và anh ta xứng đáng là một nhà văn. Được biết, Iris Lê tên thật là Lê Quỳnh Phương, sinh ngày 1 tháng 11 năm 1994. Bắt đầu làm thơ từ năm 6 tuổi và tốt nghiệp chuyên ngành y tá tại Đại học Nam Úc. Làm việc tại Bệnh viện Hoàng gia Adelaide, làm người mẫu cho Finesse Modeling và đoạt giải Miss Audrey tại Adelaide South Australia Pageant.

Nếu Iris Lê trở thành nhà văn thì có ý nghĩa gì không? Tôi không có ý kiến. Nhưng có một điều chắc chắn là dù chân trời ở đâu, chúng ta vẫn cần thêm nhiều nhà văn Việt Nam. thực sự cần nó. Bằng nỗi niềm gieo mầm nhân ái, từ cách dùng tiếng Việt đến trái tim của người Việt hải ngoại, Iris Le khiến chúng ta “như có chút lửa sưởi ấm lòng mình”, liệu có thể thờ ơ? Hãy chấp nhận nó. Tôi tin rằng bạn sẽ hài lòng.

Các quốc gia trong danh sách (ngày 9 tháng 8 năm 2020)

đoạn trích:

Chương 1 – Phá vỡ cuộc chiến

Mia cảm thấy thế giới quay cuồng. Bàng quang căng đầy, ấn vào thành bụng một cách đau đớn, nhưng cơ thể bên trong đang kêu gào thiếu nước, khô héo như cây mùa khô. Trong nhiều giờ, cô ấy mặc đồ bảo hộ bằng vải bố khó xử, hai má của cô ấy hằn lên những đường nét của chiếc khẩu trang N95. Thoạt nhìn, nó giống như hai vết bớt kỳ dị. Cách đeo khẩu trang đúng cách là không để không khí thoát ra ngoài, đó là lý do nó tạo nên những đường nét rối trên khuôn mặt thanh tú ấy. Nếu ai đã từng sử dụng khẩu trang N95 đúng cách sẽ hiểu cảm giác khó thở và đau rát khi 2 mép khẩu trang bị ép chặt và căng ngang má. Da sẽ đỏ lên trong vòng vài phút sau khi mặc nó, chứ đừng nói là trong nhiều giờ liên tục. Thời tiết ở Australia đang là mùa thu, nhiệt độ trung bình là 15 độ C nhưng gương mặt Mia vẫn nóng và mồ hôi nhễ nhại.

Thật đáng sợ khi ngửi thấy mùi tỏi của chính bạn trong một thời gian dài. Mia phải ăn một chiếc bánh mì kẹp thịt của McDonald’s trước khi tan ca. Các quán ăn nhanh luôn nằm rải rác dọc đường và giá cả rẻ. Tuy nhiên, tại thời điểm này, chỉ có 1/4 số quán còn mở cửa, chỉ để thực khách tự lái xe, không ăn uống tại chỗ.

Đôi khi Mia nhìn mình trong gương và giật mình. Mới có ba tháng mà mọi thứ đã thay đổi quá nhanh? Mia xinh đẹp, được mệnh danh là hoa hậu của khoa bệnh truyền nhiễm tại bệnh viện Westmead, bệnh viện lớn nhất nước Úc, giờ đã đổ nát và không còn được công nhận. Khuôn mặt hơi vuông kết hợp độc đáo với đôi má phúng phính của trẻ thơ, làn da mịn màng không tỳ vết, nước da tươi như nụ hoa vừa ngậm sương, nay đã được thay bằng cái đầu. Lâu khô, hai má hóp. Làn da nhợt nhạt, xỉn màu trải dài trên khung xương đó, những hạt cà phê và những đêm mất ngủ ở khắp mọi nơi. Chưa kể đến những đường căng tạo ra do ma sát giữa mũ, kính bảo hộ và tấm che mặt gây căng lên làn da mỏng manh.

Cô gái mạnh mẽ ấy dạo này khóc rất nhiều, rất mệt, nhiều lúc khóc vì giận và vì bất lực. Việc phải tăng ca, làm ca 12 tiếng, bịt kín người liên tục từ đầu đến chân, nóng nực, khó thở khiến đội ngũ y bác sĩ phải chịu áp lực rất lớn trong mùa dịch. Đó là chưa kể đến việc bạn phải dành phần lớn thời gian để tiếp xúc với người đang lây nhiễm. Tập thể nhân viên y tế Australia không chỉ hoang mang trước tình hình nước nhà, mà còn day dứt bởi nỗi ám ảnh Australia sẽ tiếp bước các cường quốc khác như Italy, Anh, Mỹ. Cùng với việc chống chọi với đại dịch căng thẳng, COVID-19 còn kéo theo vô số nỗi lo khác, những nỗi lo rất thường ngày …

Đau buồn Gieo nhân ái - Nhật ký của một y tá trong thời kỳ Covid-19
hình ảnh
hình ảnh
hình ảnh

đề nghị đặc biệt
59,000 vnđ

200

Cập nhật lúc 22:20 - 10/10/2024
Sách cùng chủ đề

Comment