[Tải PDF] Chọn Một Con Đường PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Chọn Một Con Đường được viết bởi tác giả Thượng Tọa Thích Giác Viên, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn… và được in với hình thức Bìa Mềm.

Quyển sách Chọn Một Con Đường được nhà xuất bản NXB Hà Nội phát hành
2019 .

Bạn đang xem: Chọn Một Con Đường PDF

Thông tin về sách

Tác giả Thượng Tọa Thích Giác Viên
Nhà xuất bản NXB Hà Nội
Ngày xuất bản 2019
Số trang 173
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 200 gram
Người dịch

Download ebook Chọn Một Con Đường PDF

Chọn Một Con Đường

Tải sách Chọn Một Con Đường PDF ngay tại đây

Review sách Chọn Một Con Đường

Hình ảnh bìa sách Chọn Một Con Đường

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Chọn Một Con Đường

“Chọn một con đường” cuốn sách của Thượng tọa Thích Giác Viên gửi đến quý Phật tử, quý đại chúng nhân ngày Tiếp nối của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Thượng tọa Giác Viên được Sư ông Làng Mai Thích Nhất Hạnh truyền đăng năm 1996 trong địa giới đàn Nến Ngọc với bài kệ truyền đăng như sau:

Giác tính sang giàu mỗi phút giây

Viên đăng thắp sáng cả đêm ngày

Sen hồng tịnh độ trong tay nắm

Thanh nhàn ngày tháng bạch vân bay

Theo dõi hơi thở, vào biết vào, ra biết ra, là chánh niệm có mặt. Lúc đi, mình để ý thở vào bước được bao nhiêu bước, thở ra bước được bao nhiêu bước. Thở tự nhiên, không điều khiển hơi thở cố làm cho nó dài ra hay ngắn lại. Đây là thực tập kết hợp hơi thở với bước chân. Có người còn cảm được sự xúc chạm giữa bàn chân và mặt đất. Bước trên đất cát khác với bước trên sỏi, sạn… Nhưng có người thấy nhiều thứ quá nên lúng túng hay căng thẳng, thì chỉ chọn một đối tượng là sự xúc chạm của bàn chân với mặt đất mà thôi, là đi thì biết mình đi, thong thả, buông thư, biết rõ. Thực tập cách này, người ta gọi là để tâm ở bàn chân. Bàn chân đang xúc chạm mặt đất, tâm biết sự xúc chạm là cái đang xảy ra, thực tập này gọi là chánh niệm tiếp xúc với cái hiện tại đang có.

Có những việc làm đòi hỏi sự an toàn cao, như lái xe, bưng nồi nước sôi…, nếu chưa quen thực tập, thì nên chọn một đối tượng trong lúc làm việc ấy như quan sát không gian trước mặt mà thôi. Tuy vậy, thực tế mà nhìn, thì một lúc thường có rất nhiều đối tượng xuất hiện và ta cần tiếp xúc để hành động thích ứng. Do vậy, những lúc đang ở hoàn cảnh dễ thực tập, như ngồi trên xe đang chạy, ta khỏi phải chú ý gì đặc biệt, thì ta theo dõi hơi thở vào, hơi thở ra rõ ràng, và nhìn cây cảnh trước mặt. Nhìn được gì thì tuỳ, cứ theo dõi hơi thở cho sâu sắc, thảnh thơi. Hằng ngày có rất nhiều cơ hội ta có được may mắn này, thì nên tập thở như thế.

Lâu ngày quen, thở giỏi rồi thì trong đời sống khi đối diện với nhiều đối tượng của mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý, ta nhờ theo dõi hơi thở mà thưởng thức được sự quý giá, đẹp đẽ của các đối tượng ấy, đồng thời biết cách ứng xử thích hợp để luôn có an toàn, hạnh phúc, tự chủ, tự do. Nhất là những lúc phải đối diện với tình huống khó khăn, như nỗi khổ niềm vui quá lớn (cảm thọ), cơn giận bộc phát như núi lửa (tâm hành) hay tiếng sét ái tình (nhận thức, tri giác) thì nhờ thuần thục hơi thở chánh niệm, ta có đủ năng lượng mà ứng xử trầm tĩnh, có chủ quyền trong giây phút hiện tại, không bị đối tượng nhấn chìm xuống hay thổi tung lên. Vì hơi thở có đó cho ta suốt ngày đêm, cho nên thở để có chánh niệm, biết đang thở vào hay đang thở ra là một thực tập rất cần thiết.

Hơi thở là duyên khởi, vô thường, vô ngã. Chánh niệm là duyên khởi, vô thường, vô ngã. Tác động để chánh niệm tiếp xúc với hơi thở bằng ý thức biết đang thở vào hay đang thở ra là chúng ta đang thực tập duyên khởi, vô ngã, vô thường. Lúc đủ duyên, ta thấy được tự tánh vô thường, vô ngã trong mọi sinh hoạt, tức là thấy Bụt. Nếu vắng chánh niệm, thì ta không có cơ hội để thấy duyên khởi nơi hơi thở, là không có cơ hội gặp Bụt, dù Bụt luôn có trong thân tâm mình.

Ta chỉ thấy Bụt khi chánh niệm và hơi thở không có tách hai. Tách hai là tâm một nẻo, hơi thở một nơi. Hơi thở (thân) và chánh niệm là sự biết rõ ta đang thở vào hay đang thở ra (tâm) trở thành một khối, gọi là thân tâm nhất như, chủ thể (tâm chánh niệm) và đối tượng (hơi thở) là một. Chủ thể là đối tượng, nội dung này gọi là sống thiền, là hiểu biết thương yêu bản thân, gia đình, xã hội, muôn loài. Đây là nếp sống mà Đức Thế Tôn kỳ vọng ở chúng ta giữa cuộc đời này.

Sống một mình: nếp sống có niệm, định, tuệ sâu sắc, không có ý niệm vẩn vơ xen vào. Đó là người giải thoát tự do.

SUY NGHĨ

Suy nghĩ là cái cần để làm người. Có lẽ chúng ta cùng học cách sử dụng nó.

Có suy nghĩ mất quá nhiều sức (năng lượng) đưa đến bệnh hoạn, nan y điên loạn, hiếu sát và tự sát. Bạo động, hận thù, xa cách, cô đơn tăng trưởng còn hơn ác thú.

2. Có suy nghĩ mất ít nhiều năng lượng song được nuôi dưỡng hiểu biết, thương yêu, nhân ái, thánh thiện.

Suy nghĩ như thế nào là tùy thuộc rất nhiều ở gốc rễ nhận thức, quan điểm chánh – tà, cách nhìn đúng – sai; chánh tư duy hay tà tư duy phụ thuộc vào chánh kiến hay tà kiến rất lớn.

Vậy có thể cần có quan điểm, cần có cách nhìn mà không cần nhiều suy nghĩ và không cần suy nghĩ nào cả có được không?

Cách nhìn

Duyên khởi, duyên diệt: mọi cái là nhau chuyển từ dạng này (biểu hiện) qua dạng khác (ẩn tàng) mà không có ý niệm sinh ra rồi diệt mất như lưỡng tính hạt sóng của vật chất, khi thì như hạt, khi thì như sóng, khi thì biểu hiện tướng dạng như quả núi, nụ hoa, con người, con thú; khi thì biểu hiện như không khí, như làn sương. Đó là chánh kiến, là cách nhìn mà không cần tư duy dù là chánh tư duy nếu chúng ta muốn. Muốn không tư duy thì ta cần nương hơi thở vào/ra để làm phát khởi chánh niệm.

Thở chánh niệm là cảm được nội dung hơi thở hoạt động (tạm diễn dịch khi vào – ra, nhẹ – thô, dài – ngắn…) mà không cần tư duy dù ngôn ngữ chưa phát thành lời, còn gọi là thầm nghĩ.

Thở chánh niệm là cảm được, biết được, nhìn được hơi thở trọn vẹn, thân có tâm một trăm phần trăm mà không cần suy nghĩ. Đó là niệm thở.

Niệm thở là đạo đức tự do.

ĐẠO ĐỨC

Cuộc sống rất cần đạo đức, nhất là đạo đức thâm hậu. Song nếu như chúng ta đồng ý về nội dung suy nghĩ ở trên thì có phải khi còn suy nghĩ thì đạo đức nhuốm ít nhiều bản ngã, có – không, thường – đoạn…

Vậy thì có thể hiểu rằng thở chánh niệm là đạo đức tự do.

Thở chánh niệm thành công đúng mức, lúc ấy thân và tâm một khối, không có suy nghĩ lúc đó là chánh kiến, là có thể đi xa hơn nữa mà đạt tuệ giác, hiểu và thương là đạo đức vắng mặt bản ngã của nhị nguyên.

Nếu thở thành công mức độ vài mươi phần trăm, thì hiểu thương tương xứng trên vận hành của duyên khởi vô ngã, nên bản ngã chưa vắng mặt một trăm phần trăm, song đang đi về hướng thấy được tự tính vô ngã vô thường.

Nếu thở chưa thành công bao nhiêu nhưng có tâm thao thức thực tập theo hướng này thì chấp ngã có giảm thiểu, dễ lắng nghe, học hỏi, khiêm cung và cảm thông với bao khó khăn tiêu cực của mọi giới trong xã hội, nên cùng hiến tặng, cùng dắt dìu nhau để xây dựng cuộc sống chung, giảm thiểu để từ từ đi ra khỏi hận thù, bạo động, loại trừ, chiếm hữu. Đây là hướng thống nhất nhân tâm, cũng tạo thành một xã hội an bình mà con người mong ước, không những với con người mà với môi trường cũng thế. Ý thức muôn loài là nhau, khát vọng thoát khổ bằng thở chánh niệm là cơ bản hình thành chánh định để quán chiếu cho tuệ giác thấy được tự tính vô ngã, vô thường biểu hiện, chúng được thúc đẩy với một năng lượng hết lòng mà buông thư, khiến mọi người tự xem môi trường là tim phổi của mình, của nhau, nên sự bảo vệ môi trường khả dĩ thực hiện được trong từng giây, từng phút.

Khi thở đạt hay đang tinh chuyên tập thở chánh niệm, là thân tâm trở thành hợp nhất hay đang từng bước trở thành hợp nhất. Đó là sự cung kính chân thành với tự thân và tha nhân, muôn loài, thì đạo đức thực chất phát khởi tăng trưởng tự nhiên nên vừa tự do vừa bền vững, tự do là vắng mặt các dục và phiền não buộc ràng. Dù thở chánh niệm có phẩm chất ở mức độ nào, thì mình ý thức rõ, nhận diện đơn thuần phẩm chất của hơi thở ấy ở mức độ đó một cách sâu sắc, thì hơi thở ấy là hơi thở thành công, là có hòa bình nội tâm lẫn ngoại cảnh, có khả năng thưởng thức trân quý cái đẹp của sự sống.

Mua sách Chọn Một Con Đường ở đâu

Bạn có thể mua sách Chọn Một Con Đường tại đây với giá

52.700 đ
(Cập nhật ngày 30/10/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Chọn Một Con Đường PDF

Chọn Một Con Đường MOBI

Chọn Một Con Đường Thượng Tọa Thích Giác Viên ebook

Chọn Một Con Đường EPUB

Chọn Một Con Đường full

Tìm hiểu thêm
Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
Thích Giác Viên đáng kính nhất
Báo chí Hà Nội

2019

173

bìa mềm

200

“Chọn một con đường” Cuốn sách của Thượng tọa Thích Giác Viên gửi đến quý Phật tử và đại chúng nhân ngày Đại đức Thích Nhất Hạnh tái sinh.

Hòa thượng Giác Viên đã thuyết giảng những bài kệ sau đây trong cánh đồng nến ngọc năm 1996 của sư Thích Nhất Hạnh ở Umemura:

tách Tính toán sự giàu có mỗi phút

Wayne Thắp sáng cả ngày lẫn đêm

Trong tay hoa sen hồng thuần khiết

Yên tâm vào một ngày nhiều mây

Theo dõi hơi thở, vào và biết rằng vào, ra, là sự hiện diện của chánh niệm. Khi đi bộ, tôi để ý xem mình có thể đi bao nhiêu bước khi hít vào và bao nhiêu bước khi đi ra ngoài. Hít thở tự nhiên mà không cố gắng làm cho nó dài hơn hoặc ngắn hơn. Đây là một bài tập kết hợp nhịp thở với nhịp độ. Một số người thậm chí còn cảm thấy sự tiếp xúc giữa bàn chân của họ và mặt đất. Bước trên cát khác với việc dẫm lên sỏi, sỏi … Nhưng có người nhìn thấy quá nhiều thứ và cảm thấy xấu hổ hoặc căng thẳng, sau đó chọn một vật chỉ có chân tiếp xúc với mặt đất, rồi bước đi. Biết mình đang đi, từ tốn, biết buông bỏ, biết rõ. Thực hành này được gọi là giữ tâm trí trên đôi chân. Khi chân bạn chạm đất, tâm trí biết rằng sự tiếp xúc là điều đang xảy ra. Thực hành này được gọi là tiếp xúc chánh niệm với khoảnh khắc hiện tại.

Có một số công việc yêu cầu độ an toàn cao như lái xe ô tô, bưng bê nồi nước sôi… Nếu chưa quen thì nên chọn đối tượng khi tập như quan sát khoảng không trước mặt. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách thực tế, thường có nhiều đối tượng hiện diện cùng một lúc, và chúng ta cần liên hệ để hành động cho phù hợp. Vì vậy, khi chúng ta ở trong tình huống dễ thực hành, chẳng hạn như ngồi trong ô tô đang di chuyển, chúng ta không cần đặc biệt chú ý, chúng ta rõ ràng theo dõi hơi thở của chính mình mà nhìn vào cây cảnh. phía trước chúng tôi. Bạn có thể nhìn thấy bất cứ thứ gì bạn muốn, chỉ cần hít thở sâu và thư giãn. Chúng ta có nhiều cơ hội để có được may mắn này mỗi ngày, vì vậy chúng ta nên tập thở như thế này.

Một khi chúng ta đã quen và thở tốt, thì trong cuộc sống của chúng ta, đối mặt với muôn vàn thứ trong mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm, chúng ta có thể cảm nhận được sự quý giá và vẻ đẹp của mọi thứ bằng cách quan sát hơi thở. Hình ảnh đó, trong khi thời gian biết cách cư xử đúng đắn, có thể luôn an toàn, hạnh phúc, được kiểm soát và tự do. Đặc biệt khi đối mặt với những tình huống khó khăn như nỗi đau và niềm vui lớn (cảm giác), cơn giận dữ như núi lửa phun trào (tâm hành động) hay tình yêu sét đánh (tri giác, tri giác), hãy biết ơn vì khi chúng ta làm chủ được hơi thở chánh niệm, chúng ta có đủ năng lượng để tĩnh tâm. xuống Và hành động có kiểm soát trong thời điểm hiện tại, không bị các đối tượng nhấn chìm hoặc thổi bay. Bởi vì thở là dịch vụ của chúng tôi 24/7, thở có chánh niệm và biết mình đang hít vào hay thở ra là một thực hành rất cần thiết.

Hơi thở là tùy thuộc, vô thường và vô ngã. Chánh niệm là duyên khởi, vô thường và vô ngã. Bằng cách nhận biết một cách có ý thức xem chúng ta đang thở hay đang thở, hiệu quả của việc đưa chánh niệm tiếp xúc với hơi thở là chúng ta đang thực hành duyên khởi, vô ngã và vô thường. Khi có đủ nhân duyên, chúng ta mới thấy được bản chất vô thường, vô ngã trong mọi hoạt động, cụ thể là Đức Phật. Nếu không có chánh niệm, chúng ta không có duyên thấy Duyên trong hơi thở, không có duyên thấy Bụt, dù Bụt luôn hiện hữu trong thân tâm chúng ta.

Chỉ khi chánh niệm và hơi thở không tách rời nhau, chúng ta mới có thể nhìn thấy Đức Phật. Để tách biệt cả hai có nghĩa là trái tim ở một nơi và hơi thở ở một nơi. Hít thở (thân) và chánh niệm là biết ta thở vào hay thở ra (tâm) làm một, gọi là thân và tâm là một, chủ thể (niệm) làm một với đối tượng (hơi thở). Chủ thể là khách thể, và nội dung này được gọi là Thiền sống, tức là hiểu và yêu thương bản thân, gia đình, xã hội và muôn loài. Đây là điều mà Đức Phúc mong đợi ở chúng ta trong cuộc sống này.

Sống độc thân: Một lối sống có chánh niệm, định tâm và trí tuệ sâu sắc, không có vọng tưởng. Nó là người giải phóng.

nghĩ

Tư duy là thứ mà con người cần. Có lẽ chúng ta có thể học cách sử dụng nó cùng nhau.

Một tâm trí có quá nhiều quyền lực (năng lượng) có thể dẫn đến bệnh tật, bệnh điên không thể chữa khỏi, giết người và tự sát. Bạo lực, hận thù, xa lánh, cô đơn phát triển hơn cả cái ác.

2. Tâm trí mất nhiều năng lượng, nhưng được nuôi dưỡng bằng sự hiểu biết, tình yêu, lòng trắc ẩn và sự thánh thiện.

Tư duy như thế nào phụ thuộc phần lớn vào nguồn gốc của nhận thức, đúng sai, đúng sai, tư duy đúng hay sai phần lớn phụ thuộc vào quan điểm đúng hay sai.

Vậy liệu có thể có một quan điểm, một quan điểm mà không nghĩ nhiều và không nghĩ gì cả?

ý kiến

Duyên khởi và diệt: vạn vật chuyển từ dạng này sang dạng khác (ẩn hiện), không có khái niệm sinh diệt, chẳng hạn như nhị nguyên, hạt sóng của vật chất, có khi như hạt, có khi như sóng, có khi biểu hiện cho núi, chồi, người, động vật; đôi khi xuất hiện như không khí, như sương mù. Đó là chính kiến, một cách nhìn không cần suy nghĩ, thậm chí là suy nghĩ đúng đắn nếu chúng ta muốn. Để không suy nghĩ, chúng ta cần dựa vào hơi thở vào và thở ra để phát sinh chánh niệm.

Hơi thở chánh niệm là cảm nhận nội dung thở chủ động mà không cần suy nghĩ ngay cả khi chưa nói ngôn ngữ (tạm dịch là khi ra vào, đậm nhạt, dài ngắn …) hay còn gọi là tư duy.

Hơi thở chánh niệm là cảm nhận, biết và nhìn thấy hơi thở đầy đủ, 100% cơ thể có suy nghĩ không suy nghĩ. Đây là khái niệm về hơi thở.

Thở có chánh niệm là một đạo đức tự do.

Đạo đức

Cuộc sống đòi hỏi phải có đạo đức, đặc biệt là đạo đức bí truyền. Nhưng nếu chúng ta đồng ý về những gì cần suy nghĩ ở trên, thì đạo đức ít nhiều mang một chút bản ngã trong khi chúng ta vẫn đang suy nghĩ, là – không, thường – đoạn …

Sau đó có thể hiểu rằng thở chánh niệm là đạo đức của tự do.

Nếu hơi thở chánh niệm thành công tốt đẹp, thì thân và tâm sẽ hòa làm một, không cần nghĩ đến chánh kiến, và con người có thể tiến xa hơn.

Nếu nhịp thở thành công đến một vài phần trăm, thì thương số tương ứng của tình trạng vô ngã được hiểu, vì vậy bản ngã không vắng mặt 100%, mà đang tiến tới thấy được tự tính của vô thường.

Nếu hơi thở không thông suốt, mà tâm không yên để tu tập theo hướng này thì bản ngã sẽ giảm bớt, sẽ dễ dàng lắng nghe, học hỏi, khiêm tốn và thông cảm với những khó khăn tiêu cực của nhiều người nam và nữ trong xã hội, vì vậy. chúng ta phải cùng nhau cung cấp và hướng dẫn tất cả mọi người. Những người khác xây dựng một cuộc sống chung giảm thiểu hận thù, bạo lực, loại trừ và chiếm đoạt. Đây là hướng đi để thống nhất nhân loại và hình thành một xã hội hòa bình mà mọi người mong muốn, không chỉ với con người mà còn với môi trường. Ý thức rằng tất cả chúng sinh đều giống nhau, nguyện thở tâm thoát khỏi khổ đau là cơ sở để hình thành chánh định, thấu triệt tự tánh, vô thường hiển lộ, và chúng được thúc đẩy bởi nỗ lực nhất tâm. Nhưng buông bỏ đi, con người hãy coi môi trường là trái tim và lá phổi của mình, là trái tim và lá phổi của nhau, vì vậy việc bảo vệ môi trường có thể đong đếm từng giây từng phút.

Khi hơi thở đã đạt tới hoặc đang thực hành việc thực hành hơi thở chánh niệm, thì tâm trí và cơ thể là một hay dần dần là một. Đó là sự tôn trọng chân thành đối với bản thân, người khác và tất cả chúng sinh, khi đó đạo đức thực sự phát triển một cách tự nhiên, vì vậy nó vừa tự do và ổn định, vừa tự do có nghĩa là không còn dính mắc và phiền não. Bất kể chất lượng của hơi thở chánh niệm như thế nào, nếu chúng ta nhận thức rõ ràng và sâu sắc về chất lượng của hơi thở đó, thì hơi thở đó là một hơi thở thành công và hài hòa. Đời sống.

chọn một con đường
hình ảnh
hình ảnh
hình ảnh

đề nghị đặc biệt
52.700 đ

200

Cập nhật lúc 17:42 - 29/09/2024
Sách cùng chủ đề

Comment