[Tải PDF] Hít Thở Để Vượt Qua PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Hít Thở Để Vượt Qua được viết bởi tác giả Eline Snel, bàn về chủ đề Tâm lý – Kỹ năng sống và được in với hình thức Bìa Mềm.

Quyển sách Hít Thở Để Vượt Qua được nhà xuất bản NXB Hà Nội phát hành
2021 .

Bạn đang xem: Hít Thở Để Vượt Qua PDF

Thông tin về sách

Tác giả Eline Snel
Nhà xuất bản NXB Hà Nội
Ngày xuất bản 2021
Số trang 216
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 200 gram
Người dịch Ngọc Thảo

Download ebook Hít Thở Để Vượt Qua PDF

Hít Thở Để Vượt Qua

Tải sách Hít Thở Để Vượt Qua PDF ngay tại đây

Review sách Hít Thở Để Vượt Qua

Hình ảnh bìa sách Hít Thở Để Vượt Qua

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Hít Thở Để Vượt Qua

Tất cả chúng ta đều biết rằng việc chăm sóc và nuôi dưỡng những đứa trẻ mỗi ngày thực sự là một chuyến phiêu lưu dài. Và chắc chắn bạn không bao giờ biết hết được điều gì đang chờ đợi mình phía trước. Khi chịu trách nhiệm chăm sóc cho một ai đó, bạn sẽ phải kiềm chế những mong muốn, những cảm xúc nhất thời, cũng như những giới hạn của chính bản thân. Và sống cùng lũ trẻ đang ở tuổi dậy thì quả thực rất căng thẳng, bởi chúng luôn phá vỡ mọi kế hoạch của chúng ta, khiến chúng ta phải đau đầu tìm cách cân bằng giữa những mong muốn của chúng ta và của chúng.

Hít thở để vượt qua được đúc kết từ rất nhiều khóa học mang tên Chánh niệm thật quan trọng! mà tôi đã dạy cho các em bé (từ bốn đến 12 tuổi), các cô cậu mới lớn (từ 13 đến 19 tuổi), các nhà giáo dục, bác sĩ tâm lý và các bậc cha mẹ qua nhiều năm. Cuốn sách này là phần tiếp nối của Ngồi yên như một chú ếch, cuốn sách đã giúp cha mẹ biết bấm nút “tạm dừng” đúng lúc. Tất cả các ví dụ trong cuốn sách đều dựa trên những câu chuyện có thật. Một vài trong số đó là của các bạn trẻ và các bậc làm cha mẹ đã tham gia các khóa đào tạo (tên tuổi đã được thay đổi), số còn lại đến từ chính trải nghiệm 35 năm làm mẹ của tôi.

Hít thở để vượt qua được xây dựng theo ba phần: can đảm, cảm thông và tin tưởng.

Can đảm là thứ bạn cần có khi là một người cha người mẹ, để phá tan huyền thoại về sự tồn tại của giáo dưỡng hoàn hảo. Tương tự như vậy, bạn cần can đảm để hoàn thành tốt nhất vai trò làm hình mẫu cho con noi theo. Can đảm có sẵn trong nội tại để đối mặt với những khó khăn, những tình huống khó xử như cảm giác đau đớn, tội lỗi hoặc xấu hổ và buồn bã. Bạn cần đến can đảm để thiết lập ranh giới cho mình. Can đảm cho bạn cơ hội để mở lòng với những nỗi sợ hãi hay hy vọng sâu thẳm trong tim mà bạn chưa từng phải vượt qua.

Sự cảm thông là điều cần có để chạm tới trái tim. Trái tim bạn có thể trao đi, rồi nhận lại tình yêu chân thành và ấm áp, nhưng nó cũng dễ dàng nguội lạnh khi bị tổn thương. Cảm thông với chính mình và mọi người là đặc trưng tự nhiên để làm dịu đi đau đớn hay trấn an niềm vui sướng quá khích. Trong quá trình nuôi dưỡng những đứa trẻ, bạn phải cân bằng được giữa lý trí và tình cảm, để từ đó có thể đưa ra những hành động khôn ngoan khi cảm xúc của bản thân đang dâng lên mãnh liệt và nhất thời.

Và cuối cùng, niềm tin là điều tối quan trọng đối với các bậc cha mẹ. Niềm tin mang lại cảm giác đảm bảo và chắc chắn rằng mọi thứ sẽ ổn, ngay cả khi hiện thực đang diễn ra điều ngược lại. Khi chúng ta buộc phải chấp nhận những thứ ngoài tầm kiểm soát hoặc bị đẩy vào tình thế chẳng có sự lựa chọn nào khác ngoài việc ngồi lại và chờ đợi, thì niềm tin là điều vô cùng cần thiết. Tình thế sẽ luôn luôn thay đổi, nên bạn chỉ cần kiên nhẫn. Một chú sâu bướm chắc chắn sẽ hóa bướm, bạn có thể tin tưởng vào điều đó, vậy nên đừng bao giờ nóng vội tự ý mở chiếc kén ra. Thực tế là bạn không thể ngăn thủy triều, thời tiết hay thậm chí là chú sâu bướm nhưng bạn lại có thể kiểm soát được những phản ứng, thái độ hay cách cư xử của chính mình.

Cuốn sách này bao gồm đường dẫn1 để tải hai bộ bài tập thực hành về chánh niệm – một cho các bậc cha mẹ, một cho các cô cậu bé đang tuổi dậy thì. Những bài tập này sẽ giúp bạn nhận biết rõ ràng những gì đang hiện hữu trong mỗi phút giây thực tại mà không cần phán xét, không cần mục tiêu hay kết quả cụ thể trong tâm trí. Bạn càng nhận thức rõ thực tại bao nhiêu, bạn càng ít bỏ lỡ nó bấy nhiêu. Cảm nhận được sự hiện hữu đem lại nối kết là vô cùng quan trọng, nhất là khi bạn sống cùng với những đứa trẻ mới lớn. Trong cuốn sách này, những bài tập nói trên được đánh dấu với biểu tượng tải về . Bạn có thể thực hành khi đang thư giãn tại nhà trên một chiếc ghế dài hoặc thậm chí là khi nằm trên giường. Với điều kiện là bạn chân thành mong muốn trải nghiệm. Bạn sẽ học được cách hiện hữu tại mọi lúc, mọi nơi, mọi thứ bạn cảm nhận, suy nghĩ hay trải nghiệm.

Mỗi chương cũng nêu ra những bí quyết cho bài tập thực hành. Tôi gọi chúng là “Nút dừng trong gia đình”, tuy nhiên bạn có thể thực hành ngay cả khi xếp hàng chờ tính tiền trong siêu thị. Không nhất thiết phải ngồi tĩnh lặng trên một chiếc gối. Bạn có thể thực hành chánh niệm mọi lúc, mọi nơi.

MỤC LỤC:

Giới thiệu

Phần I: Can đảm

1 Can đảm nhìn nhận không phán xét  

2 Can đảm khám phá ra kết nối giữa tâm trí và cơ thể 

3 Can đảm chấp nhận cảm xúc  

4 Can đảm đối mặt áp lực

5 Can đảm thiết lập ranh giới  

Phần II: Cảm thông

6 Chào đón khủng hoảng 

7 Cảm thông cho chính bạn  

8 Trao tặng yêu thương 

9 Nghệ thuật trò chuyện 

Phần III: Tin tưởng

10 Tin vào con, tin vào bản thân 

11 Khát khao  

12 Con đường của con  

13 Tin tưởng bằng lòng tốt  

14 Tin tưởng vào hạnh phúc 

Lời bạt 

 

 

 

TRÍCH ĐOẠN SÁCH:

CAN ĐẢM NHÌN NHẬN KHÔNG PHÁN XÉT

Con người có năm giác quan và chúng ta có thể nhận biết được thế giới xung quanh mình thông qua chúng. Ngoài ra còn có cả giác quan thứ sáu, cho phép chúng ta nhìn tận sâu bên trong chính mình. Bằng giác quan này, chúng ta có thể xác định xem bản thân đang có cảm xúc như thế nào, suy nghĩ ra sao và cơ thể cảm thấy những gì. Khả năng nhìn nhận và kết nối với thế giới bên trong chính chúng ta là điều vô cùng quý giá trong quá trình nuôi dạy trẻ. Khả năng quan sát không phán xét cũng quý giá như vậy.

Đó là lần đầu tiên mẹ nhìn thấy con. Mùi hương ngọt ngào của dòng sữa ấm, cảm giác kỳ diệu khi da tiếp da, sự sống mãnh liệt từ con bủa vây tâm trí mẹ và xâm nhập vào từng tế bào cơ thể mẹ. Trước khi mẹ kịp nhận ra, thì mọi giác quan làm mẹ của mẹ bỗng trở nên nhạy bén. Tất cả lập tức nếm trải khoảnh khắc kỳ diệu này một cách nguyên sơ nhất. Lòng mẹ lâng lâng. Nhìn con yêu bình yên khép đôi mi trên đôi má mềm mịn, chậm rãi hít vào và thở ra từng luồng sinh khí: Vô tư, nhẹ nhàng, chẳng có chút phán xét hay kỳ vọng nào cả.

Tại sao chúng ta lại lâng lâng hạnh phúc và tràn ngập tình yêu thương khi ngắm nhìn những em bé mới chào đời, chứ không phải ngắm nhìn những đứa trẻ ở tuổi dậy thì hay chính mình? Điều gì khiến chúng ta cứ cố gắng lý giải, cắt nghĩa hay phán xét chính mình và những đứa trẻ ở tuổi dậy thì? Đó chính là bởi chúng ta chỉ nhìn nhận thực tế theo một lối mòn những kinh nghiệm cũ kỹ hay những cảm xúc và suy nghĩ dập khuôn. Lối mòn này sẽ xác định những gì chúng ta thấy và cách chúng ta diễn đạt hay phán xét chúng ra sao. Nó cũng xác định việc ta có thích chúng hay không.

Lối mòn này cũng định hình cách chúng ta phản ứng trước một hoàn cảnh cụ thể. Quan điểm của chúng ta thu hẹp lại và khả năng nhìn nhận vấn đề một cách chân thực và có ý thức cũng giảm xuống. Chúng ta thường nói với bọn trẻ từ khi chúng còn rất nhỏ rằng: “Đừng nhìn mẹ như thế”, “Đừng ngốc nghếch vậy”, “Hãy lại gần nhau hơn nữa”, hay “Con đừng lười biếng nữa”. Cảm xúc, cách biểu đạt, giải thích hay sự kỳ vọng sẽ tác động tới cách mà chúng ta nhận thức thực tại. Những gì ta cho rằng ta đang thấy thường dựa trên những suy nghĩ chủ quan hơn là những gì ta thực sự thấy.

Anne bước vào với chiếc túi xách to màu vàng cùng tâm trạng vô cùng vui vẻ. Con bé đã dành cả buổi chiều đi mua sắm cùng bố. “Con đã tìm được một thứ tuyệt đẹp mẹ ạ.” Con bé nói và không giấu nổi nụ cười sung sướng. Rồi nó lôi ra một chiếc áo khoác giả da màu trắng lấp lánh với cái cổ áo rộng làm bằng lông thú. Nó khoác vào người, giữ cái cổ lông thú thật cẩn thận và hãnh diện đi quanh phòng. “Mẹ thấy sao mẹ?” Con bé hỏi với vẻ mong chờ.

“Mẹ nghĩ cái áo này nhìn thật rẻ tiền,” tôi nói.“Nó không hợp với con chút nào, con sẽ không muốn mặc nó đến trường đâu!”

Như thể bị ong đốt, con bé cởi phăng chiếc áo khoác, ném qua ghế và hét lên: “Tại sao mẹ luôn làm hỏng mọi thứ vậy? Ước gì con được sinh ra ở một gia đình khác chứ không phải là trong nhà này. Mẹ chẳng bao giờ nghĩ tốt về con, mẹ chỉ luôn chê bai con thôi.”

Tôi định phản ứng lại, nhưng trước khi tôi kịp nói trông con bé rất ổn và thực sự xinh xắn, thì nó đã lao về phòng. Nó đóng sầm cánh cửa phòng mình với một thông điệp rất rõ ràng rằng: Dù cho mẹ có làm gì đi nữa cũng đừng bước lên phòng con bởi vì con sẽ không mở cửa đâu!

TẠI CHẾ ĐỘ LÁI TỰ ĐỘNG

Trong hầu hết hoàn cảnh, chúng ta hoàn toàn không ý thức được rằng mình đang cảm giác, suy nghĩ, nói hay làm những gì cũng như ảnh hưởng của những hành động đó. Ta thường để cho chúng bộc phát mà không hề có sự suy xét cẩn thận.

Trẻ nhỏ, cha mẹ, thậm chí thầy cô giáo, thường hành động một cách vô thức như thể được cài đặt chế độ lái tự động. Bản thân việc hành động một cách vô thức không phải là xấu. Thực tế là trong nhiều trường hợp, hành động kiểu này khá có ích, đơn giản và ít mệt mỏi hơn nhiều. Những người phi công sẽ bật chế độ lái tự động trong suốt chuyến bay nhiều giờ đồng hồ cho đến khi chuyện gì đó quan trọng sắp diễn ra, ví như máy bay sắp cất cánh hay hạ cánh, hoặc một tình huống không mong đợi nào đó xảy ra, ví như gặp thời tiết xấu hay đột nhiên bay vào vùng nhiễu sóng. Đây là lúc hệ thống tự động sẽ được tắt đi và người phi công trực tiếp đảm nhận việc điều khiển máy bay. Để ra một quyết định như vậy, người phi công phải can đảm, quyết đoán và phải luôn luôn bình tĩnh, theo dõi, cũng như giám sát các tình thế có thể thay đổi trong suốt chuyến bay. Sống cùng bọn trẻ cũng giống như vậy.

NÚT DỪNG TẠI NHÀ Quan sát không phán xét

Hãy quan sát bọn trẻ khi chúng không phải chịu sự giám sát: chúng ngồi, ngủ, chơi điện tử, hoặc tán gẫu với bạn bè. Hãy quan sát theo cách bạn đã nhìn khi chúng chỉ là một em bé – ánh nhìn âu yếm, không chút phán xét. Hãy cư xử như thể lần đầu tiên bạn nhìn thấy chúng vậy. Bạn thấy gì khi không đưa ra một lời phán xét nào?

Tại sao đôi lúc bạn không tự ngắm mình trong gương và dành cho mình ánh nhìn ấm áp rồi thì thầm: “Mình đã làm hết sức có thể!” Và hãy ghi nhớ rằng bạn chỉ cần làm mọi việc một cách khác biệt mà không cần làm tốt hơn.

Bạn cảm nhận gì khi trìu mến nhìn vào chính mình? Trong cuộc sống với đứa trẻ ở tuổi dậy thì, xu hướng phản ứng bộc phát thường phát sinh. Hãy nghĩ về cách bạn phản ứng khi bọn trẻ trốn học, để nhà cửa bừa bộn, dành quá nhiều thời gian cho chiếc máy tính hay ăn mặc chẳng giống ai. Hãy chú ý đến những suy nghĩ thường ngày của bạn về những sự việc trên. Ngồi lại với những suy nghĩ đó một thời gian. Nếu bạn có thể thu hết can đảm, hãy rẽ trái thay cho những lần rẽ phải quen thuộc. Quan sát thay đổi này tác động tới bản thân bạn hay bọn trẻ. Hãy làm chính mình bất ngờ. Và khi ấy, hãy ghi lại phản ứng của bọn trẻ trong tâm trí. Bạn thấy mình là một người cha/người mẹ thế nào? Bạn nghĩ gì về bọn trẻ, về người bạn đời hay người yêu cũ? Bạn có thể bắt đầu bằng việc chấp nhận những phán xét. Hãy thấu hiểu và đừng phán xét. Nếu làm một bản thống kê nhỏ, những phán xét nào của bạn sẽ nằm ở ba thứ hạng đầu?

Chào mừng bạn đến với những phán xét và trải nghiệm chúng. Hãy chấp nhận và mỉm cười với chúng bởi vì chúng luôn ở trong tâm trí bạn – nhưng không phải lúc nào bạn cũng nên thể hiện chúng ra ngoài. Bạn sẽ thấy được nhiều điều hơn khi bạn quan sát mà không phán xét.

Mua sách Hít Thở Để Vượt Qua ở đâu

Bạn có thể mua sách Hít Thở Để Vượt Qua tại đây với giá

55.300 đ
(Cập nhật ngày 22/11/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Hít Thở Để Vượt Qua PDF

Hít Thở Để Vượt Qua MOBI

Hít Thở Để Vượt Qua Eline Snel ebook

Hít Thở Để Vượt Qua EPUB

Hít Thở Để Vượt Qua full

Tìm hiểu thêm
Tâm lý – Kỹ năng sống
Erin Snell
Báo chí Hà Nội

Năm 2021

216

bìa mềm

200

Yutao

Chúng ta đều biết rằng việc chăm sóc và nuôi dạy con cái mỗi ngày quả thực là một cuộc phiêu lưu dài. Tất nhiên, bạn không bao giờ biết những gì phía trước cho bạn. Khi bạn chịu trách nhiệm chăm sóc một ai đó, bạn phải kiểm soát những ham muốn, cảm xúc và những giới hạn của chính mình. Sống với thanh thiếu niên có thể thực sự căng thẳng vì chúng luôn làm gián đoạn kế hoạch của chúng ta và khiến chúng ta đau đầu khi cố gắng cân bằng mong muốn của chúng ta với mong muốn của chúng.

Hơi thở rất quan trọng trong nhiều lớp học được gọi là chánh niệm! Trong những năm qua, tôi đã dạy trẻ em (từ 4 đến 12 tuổi), thanh thiếu niên (từ 13 đến 19 tuổi), các nhà giáo dục, nhà tâm lý học và các bậc cha mẹ. Cuốn sách này, phần tiếp theo của Ngồi Như Ếch, giúp cha mẹ biết khi nào cần nhấn nút “tạm dừng” vào thời điểm thích hợp. Tất cả các ví dụ trong cuốn sách là từ những câu chuyện có thật. Một số người trong số họ đến từ những người trẻ tuổi và cha mẹ (tên đã được thay đổi) đã tham gia các khóa đào tạo, những người khác là từ 35 năm kinh nghiệm làm mẹ của tôi.

Hơi thở của sự vượt qua được xây dựng dựa trên ba yếu tố: lòng dũng cảm, sự đồng cảm và sự tin tưởng.

Là cha mẹ, can đảm là điều cần thiết để phá bỏ huyền thoại rằng tồn tại một cách nuôi dạy con hoàn hảo. Tương tự như vậy, cần can đảm làm hết sức mình để trở thành tấm gương cho trẻ noi theo. Có can đảm bên trong để đối mặt với những khó khăn và gian khổ, chẳng hạn như đau đớn, tội lỗi hoặc cảm giác xấu hổ và buồn bã. Cần có dũng khí để thiết lập ranh giới cho chính mình. Lòng dũng cảm cho bạn cơ hội để mở ra những nỗi sợ hãi sâu kín nhất hoặc những hy vọng mà bạn chưa bao giờ vượt qua được.

Lòng nhân ái là điều cần có để chạm đến trái tim. Trái tim của bạn có thể cho và nhận tình yêu thương chân thành và ấm áp, nhưng nó cũng dễ bị nguội lạnh khi nó bị tổn thương. Đồng cảm với bản thân và người khác là một đặc điểm tự nhiên để giảm bớt nỗi đau hoặc xoa dịu niềm vui tột độ. Trong quá trình nuôi dạy con cái, điều quan trọng là phải cân bằng giữa lý trí và cảm xúc để bạn có thể hành động khôn ngoan trong những lúc cảm xúc dâng trào.

Cuối cùng, sự tin tưởng là điều tối quan trọng đối với cha mẹ. Niềm tin mang lại cảm giác chắc chắn và chắc chắn rằng mọi thứ sẽ tốt đẹp, ngay cả khi điều ngược lại xảy ra trong thực tế. Sự tin tưởng là điều cần thiết khi chúng ta buộc phải chấp nhận những điều ngoài tầm kiểm soát của mình hoặc trong những tình huống không còn cách nào khác là ngồi lại và chờ đợi. Mọi thứ sẽ luôn thay đổi, vì vậy bạn chỉ cần kiên nhẫn. Sâu bướm chắc chắn sẽ biến thành bướm, và bạn có thể tin tưởng vào điều đó, vì vậy đừng vội vàng tự mở kén. Thực tế là bạn không thể ngăn chặn thủy triều, thời tiết hoặc thậm chí sâu bướm, nhưng bạn có thể kiểm soát phản ứng, thái độ hoặc hành vi của mình.

Cuốn sách bao gồm các liên kết để tải xuống hai bộ bài tập chánh niệm 1 – một dành cho cha mẹ và một dành cho nam và nữ tuổi teen. Những bài tập này sẽ giúp bạn nhận thức rõ ràng sự hiện diện của thực tế trong mọi khoảnh khắc, không phán xét và không suy nghĩ về các mục tiêu hoặc kết quả cụ thể. Bạn càng biết nhiều thực tế, bạn càng ít bỏ lỡ nó. Cảm giác được kết nối là rất quan trọng, đặc biệt là khi bạn đang sống với những người trẻ tuổi. Trong cuốn sách này, các bài tập trên được đánh dấu bằng biểu tượng tải xuống. Bạn có thể thư giãn trên ghế sofa tại nhà hoặc thậm chí luyện tập trên giường. Tiền đề là bạn thực sự muốn trải nghiệm nó. Bạn sẽ học mọi thứ bạn cảm thấy, suy nghĩ hoặc trải nghiệm, mọi lúc, mọi nơi.

Mỗi chương cũng cung cấp các mẹo để thực hành. Tôi gọi chúng là “nút dừng gia đình”, nhưng bạn thậm chí có thể thực hành chúng khi xếp hàng chờ thanh toán tại siêu thị. Bạn không cần phải ngồi yên lặng trên một chiếc gối. Bạn có thể thực hành chánh niệm mọi lúc, mọi nơi.

các nội dung:

giới thiệu

Phần 1: Dũng cảm

1 Dám xem mà không phán xét

2 Dám khám phá mối liên hệ giữa tâm trí và cơ thể

3 Dũng cảm chấp nhận cảm xúc

4 Dũng cảm đối mặt với áp lực

5 Có can đảm để thiết lập ranh giới

Phần II: Lòng trắc ẩn

6 Chào mừng bạn đến với cuộc khủng hoảng

7 Thông cảm cho bản thân

8 Trao yêu thương

9 Nghệ thuật nói

Phần 3: Niềm tin

10 Hãy tin vào tôi, hãy tin vào chính bản thân mình

11 điều ước

12 theo cách của tôi

13 Có thiện ý

14 Tin vào Hạnh phúc

tái bút

Các phần của cuốn sách:

sự nghiệp mà không cần phán xét

Con người có năm giác quan để chúng ta nhận thức thế giới xung quanh. Ngoài ra còn có giác quan thứ sáu, cho phép chúng ta nhìn sâu bên trong bản thân. Với cảm giác này, chúng ta có thể xác định được cảm giác của mình, suy nghĩ và cảm giác của cơ thể. Có thể nhìn và kết nối với thế giới của chúng ta là điều vô giá trong việc nuôi dạy con cái. Khả năng quan sát mà không cần phán đoán cũng có giá trị như nhau.

Đó là lần đầu tiên tôi nhìn thấy bạn. Hương thơm ngọt ngào của sữa ấm, cảm giác kỳ diệu khi da kề da, sức sống mãnh liệt của con bạn bao quanh tâm trí bạn và thấm sâu vào từng tế bào của cơ thể bạn. Trước khi cô nhận ra điều đó, tất cả các giác quan làm mẹ của cô đã trở nên nhạy bén. Tất cả ngay lập tức được nếm trải khoảnh khắc kỳ diệu này theo cách nguyên bản nhất. Trái tim mẹ đang loạn nhịp. Hãy quan sát bé bình tĩnh nhắm mắt lại và tựa vào đôi má mềm mại của bé, từ từ hít vào và thở ra từng hơi thở của cuộc sống: vô tư, nhẹ nhàng và hoàn toàn không phán xét hay kỳ vọng.

Tại sao chúng ta lại hạnh phúc và yêu thương khi nhìn thấy một em bé sơ sinh, không phải là một thiếu niên hay chính chúng ta? Điều gì ngăn cản chúng ta cố gắng suy luận, giải thích hoặc phán xét bản thân và những đứa trẻ đang tuổi vị thành niên của chúng ta? Đó là bởi vì chúng ta chỉ nhìn thực tế theo cách giống như những trải nghiệm cũ hoặc những cảm xúc và suy nghĩ rập khuôn. Mô hình này xác định những gì chúng ta nhìn thấy và cách chúng ta giải thích hoặc đánh giá nó. Nó cũng quyết định chúng ta có thích chúng hay không.

Mô hình này cũng định hình cách chúng ta phản ứng với các tình huống cụ thể. Tầm nhìn của chúng ta bị thu hẹp và khả năng nhìn mọi thứ một cách trung thực và có ý thức giảm xuống. Chúng ta thường nói với con cái ngay từ khi còn nhỏ: “Đừng nhìn con như vậy”, “Đừng ngốc nữa”, “Hãy xích lại gần nhau hơn” hoặc “Đừng lười biếng nữa”. Cảm xúc, biểu hiện, diễn giải hoặc kỳ vọng ảnh hưởng đến cách chúng ta nhìn nhận thực tế. Những gì chúng ta nghĩ rằng chúng ta nhìn thấy thường dựa trên những ý tưởng chủ quan hơn là những gì chúng ta thực sự thấy.

Anne bước vào với một chiếc túi xách lớn màu vàng với tâm trạng rất vui vẻ. Buổi chiều cô ấy đi mua sắm với bố. “Con tìm thấy thứ gì đó thật đẹp mẹ ạ,” cô nói và không giấu được nụ cười hạnh phúc. Sau đó, anh lôi ra một chiếc áo khoác giả da màu trắng sáng bóng có cổ lông rộng. Anh mặc nó vào, cẩn thận giữ cổ áo lông thú của mình, và bước đi một cách kiêu hãnh quanh phòng. “Mẹ đã thấy gì vậy mẹ?” Cô ấy hỏi đầy mong đợi.

– Tôi nghĩ chiếc áo này trông rẻ tiền, – tôi nói, – Nó không vừa với bạn chút nào, bạn sẽ không muốn mặc nó đến trường!

Như bị ong đốt, cô xé toạc áo khoác, ném lên ghế và hét lên: “Sao anh cứ vặn vẹo mọi chuyện thế? Em ước gì mình được sinh ra trong một gia đình khác chứ không phải gia đình này. Anh chưa bao giờ đối xử với em như vậy. một ấn tượng tốt, tôi chỉ tiếp tục mắng mỏ bạn. “

Tôi định phản ứng lại, nhưng tôi chưa kịp nói cô ấy trông rất ổn, thực sự xinh đẹp, cô ấy đã vội vàng trở về phòng. Anh đóng sầm cửa phòng với một lời nhắn nhủ rất rõ ràng: Dù em có làm gì thì cũng đừng vào phòng anh vì anh sẽ không mở cửa đâu!

ở chế độ lái tự động

Phần lớn, chúng ta hoàn toàn không biết mình cảm thấy thế nào, suy nghĩ, nói hay làm, cũng như không biết tác động của những hành động đó. Chúng ta thường để chúng mở ra mà không cân nhắc kỹ lưỡng.

Trẻ nhỏ, cha mẹ và thậm chí cả giáo viên, thường hành động một cách vô thức như thể chúng đang lái xe tự động. Hành động vô thức tự bản thân nó không phải là một điều xấu. Sự thật là trong nhiều trường hợp, thao tác này rất hữu ích, đơn giản và ít mệt mỏi hơn. Các phi công sẽ bay trên chế độ lái tự động trong nhiều giờ cho đến khi điều gì đó quan trọng sắp xảy ra, chẳng hạn như máy bay chuẩn bị cất cánh hoặc hạ cánh, hoặc điều gì đó bất ngờ. Ví dụ, gặp thời tiết xấu hoặc đột ngột bay vào vùng bị nhiễu. Lúc này hệ thống tự động sẽ được tắt, và phi công sẽ trực tiếp tiếp quản điều khiển máy bay. Để đưa ra quyết định như vậy, người phi công phải dũng cảm, dứt khoát và luôn phải giữ bình tĩnh, theo dõi và giám sát các tình huống thay đổi của chuyến bay. Sống với con cái chỉ có vậy.

Nút DỪNG TẠI NHÀ để xem mà không cần phán xét

Quan sát trẻ em mà không cần giám sát: chúng ngồi, ngủ, chơi trò chơi điện tử hoặc trò chuyện với bạn bè. Hãy nhìn họ theo cách bạn sẽ làm khi họ còn nhỏ — một cái nhìn yêu thương, không thiên vị. Hành động như thể bạn đang nhìn thấy chúng lần đầu tiên. Bạn thấy gì khi bạn không phán xét?

Tại sao đôi khi bạn không nhìn lại mình trong gương, nhìn cho mình một cái nhìn ấm áp, và thì thầm: “Mình đã cố gắng hết sức rồi!” Hãy nhớ rằng, bạn chỉ phải làm những điều khác đi chứ không phải tốt hơn.

Bạn cảm thấy thế nào khi nhìn mình một cách trìu mến? Trong cuộc đời sinh con ở tuổi vị thành niên thường có xu hướng phản ứng đột ngột. Hãy nghĩ xem bạn sẽ phản ứng như thế nào khi lũ trẻ trốn học, quậy phá nhà cửa, dành quá nhiều thời gian cho máy tính hoặc ăn mặc khác thường. Chú ý đến suy nghĩ hàng ngày của bạn về những sự kiện này. Ngồi với những suy nghĩ này một lúc. Nếu bạn có thể tập trung can đảm, hãy rẽ trái thay vì rẽ phải thông thường. Theo dõi sự thay đổi này ảnh hưởng đến bạn hoặc con bạn như thế nào. Làm bản thân ngạc nhiên. Sau đó, hãy ghi nhớ phản ứng của bọn trẻ. Là cha mẹ, bạn thấy mình như thế nào? Bạn cảm thấy thế nào về con cái, vợ / chồng hoặc người yêu cũ của mình? Bạn có thể bắt đầu bằng cách chấp nhận phán xét. Hãy hiểu, đừng phán xét. Nếu bạn thực hiện một thống kê nhỏ, nhận định nào của bạn sẽ nằm trong top 3?

Chào mừng bạn đến đánh giá và trải nghiệm chúng. Hãy chấp nhận chúng và mỉm cười với chúng vì chúng luôn ở trong tâm trí bạn – nhưng không phải lúc nào bạn cũng nên thể hiện điều đó ra. Khi bạn quan sát mà không phán xét, bạn sẽ thấy nhiều hơn.

thở để vượt qua
bức ảnh
bức ảnh

Giá đặc biệt
55.300 VND

Năm 2021

Cập nhật lúc 18:39 - 12/11/2024
Sách cùng chủ đề

Comment