[Tải PDF] Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn được viết bởi tác giả Sarah Napthali, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn… và được in với hình thức Bìa Mềm.

Quyển sách Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn được nhà xuất bản NXB Hà Nội phát hành
2021 .

Bạn đang xem: Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn PDF

Thông tin về sách

Tác giả Sarah Napthali
Nhà xuất bản NXB Hà Nội
Ngày xuất bản 2021
Số trang 296
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 350 gram
Người dịch Minh Thu

Download ebook Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn PDF

Làm Mẹ Với Tâm Phật - Cùng Con Khôn Lớn

Tải sách Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn PDF ngay tại đây

Review sách Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn

Hình ảnh bìa sách Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn

Khi con mới sinh, những người mẹ chịu nhiều áp lực – họ phải cho con bú, thay bỉm cho con, hay bế con nữa. Lúc đó, họ có thể ước thời gian trôi qua thật mau. Theo năm tháng, những đứa con có thể tự chơi, tự tranh luận với những đứa trẻ khác; những người mẹ có thêm nhiều thời gian hơn cho bản thân. Nhưng đó cũng là lúc họ có một nỗi e sợ rằng, thời gian dường như đang trôi quá nhanh.

Những người mẹ cũng đặt ra nhiều câu hỏi cho chính mình: Con mình sẽ lớn lên thành người như thế nào? Tôi hạnh phúc vì điều gì? Tôi đang đi đâu? Những nghi vấn đó nảy sinh khi họ có cơ hội sống chậm lại, thư thái hơn so với giai đoạn con mới sinh. Một người mẹ có thể đặt đứa con làm trung tâm để trả lời cho mọi câu hỏi họ tự đặt ra. Tuy vậy, mỗi câu trả lời cho từng câu hỏi này đều thay đổi theo thời gian, theo hoàn cảnh, và theo những đứa con của họ.

Theo những Phật tử, các nhà tâm lý học, triết gia, học giả thì điều quan trọng nhất một người mẹ nên làm là đảm bảo cách sống bản thân phù hợp với cái đích cuối cùng mà họ hướng đến. Những người mẹ cần học cách giữ cho tâm trí luôn cởi mở và tò mò trước mọi phương án khả thi. Như các Phật tử thường làm, họ luôn trau dồi tinh thần học hỏi, thay vì giả định mình đã khôn ngoan.

Tác giả Sarah Napthali đã tập hợp kinh nghiệm của bản thân cũng như của những bà mẹ khác, và truyền cảm hứng về việc những giáo lý đạo Phật có thể đi vào cuộc sống của một người mẹ như thế nào vào cuốn sách “Làm mẹ với tâm Phật – cùng con khôn lớn”. Phật giáo có thể giúp những người mẹ sống trong trạng thái tiếp thu, học hỏi, và trở nên hạnh phúc hơn mỗi ngày.

MỤC LỤC:

Lời nói đầu

Chương 1: Mình đang ở đâu thế này?

Chương 2: Tôi đang đi đâu?

Chương 3: Tôi là ai?

Chương 4: Con ta là ai?

Chương 5: Có vậy thôi sao?

Chương 6: Khoảnh khắc này đòi hỏi ở tôi điều gì?

Chương 7: Ta có thể làm gì với tất cả công việc nhà?

Chương 8: Liệu ta có thể thay đổi không?

Chương 9: Làm sao tôi hết tiêu cực được đây?

Chương 10: Làm sao tôi có thể trở thành phiên bản tốt nhất?

Kết luận

Phụ lục: Giáo lý về tính Không

TRÍCH ĐOẠN SÁCH:

Con ta là ai?

Việc ta tìm hiểu bản chất con người thật của chính các con mình khiến ta phải thừa nhận một thực tế rằng: ngay cả ta cũng chẳng rõ hoàn toàn con người của chúng, hay cả việc chúng đang phát triển theo hướng nào. Điều thực tế duy nhất ở đây chỉ có thể là việc ta giơ tay xin hàng trước những điều chưa rõ đó mà thôi. Chúng ta thường hay khẳng định là mình đã hiểu rõ con người của từng thành viên trong gia đình cũng như bạn bè ta. Nhưng lại chối từ việc thừa nhận rằng mỗi chúng sinh đều ẩn chứa những điều bí ẩn mà có thể giúp ta nhìn nhận hành vi của họ với một tâm hồn rộng mở hơn, như thể ta sẽ tin tưởng vào họ hơn mặc dù trong lòng ta vẫn còn những hoài nghi.

Ta hẳn sẽ nhiều lần bắt gặp bản thân đang ngồi miêu tả lại tính cách của các con cho người khác nghe, có thể là ngồi so sánh tính nết hai anh chị em với nhau hoặc với bạn của chúng chẳng hạn. Ta có thể sẽ đưa ra những nhận định rằng đứa này thì hòa đồng, đứa kia thì im thít rụt rè, đứa này thì mộng mơ hoài bão còn đứa kia hay phá bĩnh xóm làng. Mặc dù các bà mẹ có vẻ thích đi kể về tính nết các con cho người khác nghe, nhưng điều đó cũng chẳng thể giúp ta giải mã được bí ẩn con người nội tâm của các con mình là ai. Một chướng ngại thường hay bị các bậc phụ huynh lãng quên khi nuôi dạy con chính là việc nhìn nhận các con một cách rõ ràng mà không bám chấp lấy những quan điểm của mình. Điều đó cũng đồng thời giúp ta nhận thức được rằng những hy vọng, những nỗi sợ và kỳ vọng đang bóp méo quan điểm suy nghĩ của chính mình như thế nào.

CÁC CON KHÔNG ĐẶC BIỆT THUỘC VỀ RIÊNG TA

Có nhiều người trong số chúng ta hồi nhỏ đã phải sống xa gia đình và học cách tự mình làm những công việc nặng nhọc, vậy nên chúng ta đã tự phát triển một thói quen nhìn nhận bản thân mình như một trong hai, nếu không phải là duy nhất, người dưỡng dục các con. Dẫu vậy, người châu Phi có một câu ngạn ngữ rằng cả làng mới nuôi nổi một đứa trẻ, câu ngạn ngữ này càng ngày càng được người ta dần công nhận. Các nhà tâm lý học trẻ em đang khuyến khích các bậc phụ huynh phải phát triển những mối quan hệ của họ với những người trưởng thành khác, dù là bạn bè hay người thân, nhất là những người quan tâm đến con em chúng ta. Đây cũng là một cách để tu tập vô chấp trước con cái: Bằng cách nhìn nhận tụi nhỏ không hoàn toàn nằm trong sự sở hữu của ta. Sau cùng, trong phần lớn lịch sử phát triển của loài người, trẻ con luôn được nuôi dạy bởi rất nhiều người quan tâm đến chúng chứ không phải chỉ có một hai người.

Việc chia sẻ trọng trách nuôi dạy con với những người khác thực chất cũng là một phương pháp hữu hiệu bảo đảm cho sự phát triển của trẻ. Nếu các con ta lỡ có ngày gia nhập vào một hội bạn tuổi vị thành niên có tư tưởng tách mình với cha mẹ chỉ để có được quyền tự quyết thì ít nhất xung quanh tụi nhỏ vẫn còn nhiều người khác cho chúng dựa vào. Và như chúng ta đã được biết, đối tượng trẻ vị thành niên có nguy cơ sa đà hư hỏng nhất lại chính là những đứa sống tách mình, không có sự kết nối với cha mẹ.

Vì gia đình họ nội hiện đang sống tại Ba Lan, chỉ có một người bạn duy nhất thực sự yêu quý hai đứa con tôi là vợ cũ của Marek, người phụ nữ cùng anh sang đất Úc khi mới 20 tuổi. Cô ấy vô cùng yêu quý hai đứa nhóc và lúc nào cũng đối xử tốt bụng, hào phóng với tụi nhỏ. Rất nhiều người bạn của tôi cũng kinh ngạc khi biết tôi “công nhận” mối quan hệ này, nhưng dù mọi người có thuyết phục tôi đến đâu thì đúng là chỉ có điên mới cấm cản. Và thực sự đối với tụi nhỏ, cô ấy là một người dì đến từ Ba Lan cực kỳ yêu quý các cháu, có khi là bạn chí cốt của chúng nó luôn cũng được nữa.

Việc chia sẻ trách nhiệm săn sóc tụi nhỏ có thể đồng nghĩa với việc cho phép những người khác giúp ta chấn chỉnh lại tụi nhóc những khi tụi nhóc không nghe lời. Và tôi đã thử ngay ý tưởng này với bạn bè và người thân của tôi, tất cả những người mà tôi đồng ý cho họ được “chấn chỉnh và dạy bảo” đứa út Alex mỗi khi cháu nó hư. Như hầu hết chúng ta đều đã được nghiệm qua, mấy đứa nhóc hầu như sẽ ngoan ngoãn nghe lời hơn nếu như người nhắc nhở chúng nó là một người không Phải Là mẹ của chúng. Nếu chúng ta trở nên ám ảnh quá mức với các con mình, cố gắng nắm chặt lấy vai trò nuôi dạy chúng, hẳn ta sẽ coi những lời nhắc nhở của những người khác như những lời công kích cá nhân, và từ đó lại quên đi việc cảm ơn sự giúp đỡ của họ. Một số người sẽ hỏi rằng, ngộ nhỡ những lời nhắc nhở đó là những lời công kích cá nhân thì sao? Thì cứ cảm ơn họ thôi. Đó cũng là một cách tu tập theo lời khuyên của một vị tăng mà tôi quen; vị tăng nhắc tôi rằng, khi ta phải đối phó với những kẻ khó tính, hãy cứ “giết họ bằng lòng tốt của ta”.

Lũ trẻ không đặc biệt thuộc về bất kỳ ai cả, và sự thật đó dấy lên một câu hỏi rằng nếu vậy thì vai trò của ta sẽ là gì. Điều quan trọng là ta sẽ phải biết nắm bắt cơ hội để làm quen và kết nối với tụi nhỏ nhiều hơn − giống như cách làm thân với những đứa cháu trên với tư cách là những người cô, người dì. Là những người mẹ, ta hẳn sẽ cảm thấy biết ơn những người lớn khác đến nhường nào khi họ cũng trân quý con cái chúng ta như con cái họ.

Khi ta có thể san sẻ tình yêu thương của mình với nhiều đứa trẻ khác ngoài các con mình ra, ta đồng thời cũng đang tu tâm dưỡng tánh không chỉ với những đứa trẻ đó mà còn với cả người mẹ của chúng nữa. Ví như một người mẹ mà tôi đã có dịp được gặp, cô ấy đã bị mọi người xa lánh ghẻ lạnh bởi đứa con mới chập chững biết đi của cô hay đánh và cào cấu các bạn cùng trang lứa khác. Mặc dù vậy, vẫn có một bà mẹ khác ở trong hội phụ huynh của cô ấy yêu quý cậu bé, và thực sự đây là một niềm an ủi đối với người mẹ ấy. Việc ta kết nối với những đứa trẻ khác ngoài con cái mình sẽ tạo ra một cộng đồng đoàn kết, lành mạnh và đồng thời giúp chúng ta tu tập tâm buông xả, ban phát tình yêu của ta tới mọi chúng sinh đồng đều hơn.

Tâm buông xả là một trong Tứ Vô Lượng Tâm được Đức Phật dạy rằng đó chính là cánh cổng dẫn tới giác ngộ (trong đó bao gồm: từ, bi, hỷ và xả – tức là ta hòa chung niềm vui của những người khác). Đức Thế Tôn cũng miêu tả tâm buông xả tựa như “tâm vô chấp”, Ngài nói rằng: “Tâm vô chấp chính là cách ta nhìn tất thảy chúng sinh ngoài kia với sự rộng mở và công bằng.” Và kẻ thù “gần nhất” với tâm buông xả, hay còn gọi là một kiểu đặc tính dễ bị nhầm lẫn với tâm xả, chính là sự thờ ơ hay lãnh đạm với những người khác. Đối với những người mẹ, tâm xả có nghĩa rằng ta phải nhìn nhận ra được sự trân quý trong mỗi đứa trẻ không chỉ riêng con ta. Bản thân tôi đã tìm ra được một phương pháp hữu hiệu để tu tập tâm buông xả chính là trưng bày hết các ảnh chụp không chỉ của các con mà còn của cả những đứa trẻ khác nữa, hãy đặt chúng trong tủ kính hoặc trên kệ ở phòng khách đều được.

Tuy vậy, cám dỗ rằng ta phải tập trung vào con mình, tập trung vào những nhu cầu của con mình có thể khó cưỡng lạ thường. (Cho phép tôi xin một phút để phán xét những bà mẹ tuy là đến lớp để “giúp các cháu” nhưng lại chỉ tập trung quanh quẩn ở chỗ con của mình.) Và nếu ta cứ chỉ tập trung vào các con mình thôi thì có thể đến một giới hạn nào đó, những đứa trẻ khác sẽ trở nên vô hình trong mắt ta, hoặc ta chỉ đơn giản xem chúng như những sự vật khác mà thôi. Đồng thời, chúng cũng sẽ trở thành những sự vật đặt ra để con ta cạnh tranh cọ sát, những sự vật để con ta có thể tương tác cùng, hoặc không, hay là những “vật cản” đối với con ta. Trong cộng đồng phụ huynh của tôi, những người mẹ mà tôi thực sự rất kính trọng đều là những người hay làm những công việc tình nguyện khiêm tốn và có phần thầm lặng, sẵn sàng dạy kèm một-một cho các cháu trong trường. Những người mẹ ấy hẳn phải quan tâm sâu sắc đến nhu cầu chung của các bé trong trường chứ không chỉ một mình con của họ.

Mua sách Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn ở đâu

Bạn có thể mua sách Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn tại đây với giá

110.700 đ
(Cập nhật ngày 10/05/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn PDF

Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn MOBI

Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn Sarah Napthali ebook

Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn EPUB

Làm Mẹ Với Tâm Phật – Cùng Con Khôn Lớn full

Tìm hiểu thêm
Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
Sarah Naptali
Báo chí Hà Nội

Năm 2021

296

bìa mềm

350

thứ năm ngày mai

Khi trẻ được sinh ra, các bà mẹ phải chịu rất nhiều căng thẳng – họ phải cho con bú, thay tã, hoặc bế con. Khi đó, họ có thể ước thời gian trôi qua thật nhanh. Trong nhiều năm, trẻ có thể tự chơi, tranh luận với những đứa trẻ khác; mẹ có nhiều thời gian hơn cho bản thân. Nhưng cũng là lúc họ lo lắng rằng thời gian dường như trôi qua quá nhanh.

Các mẹ cũng tự đặt cho mình rất nhiều câu hỏi: Con mình lớn lên sẽ trở thành người như thế nào? Tôi hài lòng về điều gì? Tôi đang đi đâu đây? Những vấn đề này nảy sinh khi họ có cơ hội sống một cuộc sống chậm hơn, dễ dàng hơn so với khi đứa trẻ được sinh ra. Người mẹ có thể đặt con mình làm trung tâm và tự mình trả lời bất kỳ câu hỏi nào mẹ đặt ra. Tuy nhiên, câu trả lời cho mỗi câu hỏi thay đổi theo thời gian, hoàn cảnh và con cái của họ.

Theo các Phật tử, nhà tâm lý học, triết học và học giả, điều quan trọng nhất mà người mẹ nên làm là đảm bảo rằng lối sống của mình phù hợp với mục tiêu cuối cùng của mình. Các bà mẹ cần học cách giữ một tâm hồn cởi mở và tò mò về tất cả các lựa chọn có thể. Như những người theo đạo Phật thường làm, họ nuôi dưỡng tinh thần học hỏi hơn là cho rằng mình là người khôn ngoan.

Tác giả Sarah Napthali tập hợp kinh nghiệm của chính cô cũng như của những bà mẹ khác và truyền cảm hứng cho cách giáo lý Phật giáo phù hợp với cuộc sống của những người mẹ trong cuốn sách này. “Làm mẹ một lòng hướng Phật – cùng con khôn lớn”. Đạo Phật có thể giúp các bà mẹ sống trong trạng thái chấp nhận, học hỏi và trở nên hạnh phúc hơn mỗi ngày.

Mục lục:

lời tựa

Chương 1: Tôi đang ở đâu?

Chương 2: Tôi đi đâu đây?

Chương 3: Tôi là ai?

Chương 4: Con trai tôi là ai?

Chương 5: Chỉ có vậy thôi?

Chương 6: Khoảnh khắc này hỏi tôi điều gì?

Chương 7: Tôi có thể làm gì với tất cả các công việc nhà?

Chương 8: Chúng ta có thể thay đổi không?

Chương 9: Làm thế nào tôi có thể ngừng tiêu cực?

Chương 10: Làm thế nào tôi có thể trở thành phiên bản tốt nhất?

Tóm lại là

Phụ lục: Học thuyết Tính không

Các phần của cuốn sách:

con trai tôi là ai?

Việc chúng ta biết bản chất thực sự của con mình khiến chúng ta thừa nhận rằng ngay cả chúng ta cũng không hoàn toàn biết chúng là ai hoặc thậm chí chúng đang hướng tới đâu. Điều thực sự duy nhất ở đây chỉ có thể là chúng ta giơ tay đầu hàng trước những điều chưa biết. Chúng tôi thường tuyên bố biết tính cách của từng thành viên trong gia đình và bạn bè. Nhưng từ chối thừa nhận rằng mỗi chúng sinh đều ẩn chứa những bí mật có thể giúp chúng ta nhìn hành động của họ với tâm hồn cởi mở hơn, như thể chúng ta sẽ tin tưởng họ hơn, ngay cả trong trái tim mình. Chúng tôi vẫn còn thắc mắc.

Nhiều khi chúng ta thấy mình ngồi đó mô tả tính cách của con bạn cho người khác, chẳng hạn như so sánh tính cách của hai anh chị em hoặc với bạn bè của chúng. Chúng ta có thể đánh giá một người là hòa đồng, một người trầm lặng và rụt rè, một người mơ mộng và tham vọng, và một người phá phách. Nhiều khi các bà mẹ có vẻ thích kể cho người khác nghe về tính cách của con mình, điều đó không giúp chúng ta làm sáng tỏ những bí ẩn sâu bên trong con mình. Một trở ngại mà các bậc cha mẹ thường quên khi nuôi dạy con cái là nhìn con cái rõ ràng và không kiên định với quan điểm của mình. Nó cũng giúp chúng ta nhận ra hy vọng, nỗi sợ hãi và kỳ vọng của chúng ta làm sai lệch quan điểm của chúng ta như thế nào.

Những đứa trẻ không phải là đặc biệt đối với tôi

Nhiều người trong chúng ta đã phải sống xa nhà khi còn nhỏ và học cách tự gánh vác những gánh nặng, vì vậy chúng ta hình thành thói quen nghĩ rằng mình là người nuôi con hoặc phải là người duy nhất. Tuy nhiên, có một câu ngạn ngữ của người châu Phi rằng cả làng có thể nuôi dạy một đứa trẻ, và câu tục ngữ này ngày càng được nhiều người chấp nhận. Các nhà tâm lý học trẻ em khuyến khích cha mẹ phát triển mối quan hệ của họ với những người lớn khác, cho dù là bạn bè hay gia đình, đặc biệt là những người quan tâm đến con cái của chúng ta. Đó cũng là một cách thực hành tách biệt khỏi con cái của chúng ta: thừa nhận rằng chúng không hoàn toàn là của chúng ta. Xét cho cùng, trong phần lớn lịch sử loài người, trẻ em được nuôi dưỡng bởi nhiều người chăm sóc chúng chứ không chỉ một hoặc hai.

Chia sẻ trách nhiệm nuôi dạy con cái với người khác thực sự là một cách hiệu quả để giúp con bạn phát triển. Nếu một ngày nào đó, con cái chúng ta tham gia vào một nhóm thanh thiếu niên muốn tách khỏi cha mẹ để giành lấy quyền tự quyết, thì ít nhất chúng cũng có rất nhiều người khác xung quanh chúng để dựa vào. Không có gì bí mật khi thanh thiếu niên hư hỏng nhất là những người sống một mình và không có liên hệ với cha mẹ của họ.

Vì dòng họ của tôi hiện đang sống ở Ba Lan, người bạn duy nhất thực sự yêu thương hai đứa con của tôi là vợ cũ của Marek, người phụ nữ mà anh ấy chuyển đến Úc khi anh ấy 20 tuổi. Bà rất yêu quý hai đứa trẻ này và luôn tốt bụng, rộng lượng với chúng. Rất nhiều bạn bè của tôi đã rất ngạc nhiên khi nghe tin tôi “công nhận” mối quan hệ này, nhưng dù người khác có cố thuyết phục tôi thế nào thì cũng chỉ có điên mới thôi. Thật vậy, đối với những đứa trẻ, cô ấy là một người cô đến từ Ba Lan, người rất yêu thương chúng, thậm chí có thể là người bạn thân nhất của chúng.

Chia sẻ trách nhiệm chăm sóc trẻ em có thể có nghĩa là cho phép người khác giúp sửa chúng khi chúng không vâng lời. Tôi ngay lập tức thử ý tưởng với bạn bè và gia đình của mình, và tất cả đều đồng ý để Alex út của tôi “sửa và dạy” nó khi nó nghịch ngợm. Như hầu hết chúng ta đã từng trải qua, trẻ em có nhiều khả năng không nghe lời hơn nếu người nhắc nhở chúng không phải là mẹ của chúng. Nếu chúng ta quá ám ảnh về con cái và cố gắng giữ vai trò làm cha mẹ của chúng, chúng ta có thể coi những lời nhắc nhở của người khác như một đòn tấn công cá nhân, sau đó quên chúng đi và cảm ơn sự giúp đỡ của họ. Người ta có thể hỏi, điều gì sẽ xảy ra nếu những lời nhắc đó là các cuộc tấn công cá nhân? Chỉ cần cảm ơn họ. Đó cũng là một cách để thực hành theo lời khuyên của một nhà sư mà tôi biết; vị sư nhắc nhở tôi rằng khi chúng ta phải đối phó với những người khó khăn, chỉ cần “giết họ với lòng tốt của tôi.”

Thực tế là trẻ em không thuộc về bất kỳ ai nói riêng đặt ra câu hỏi về vai trò của chúng ta nếu chúng làm như vậy. Điều quan trọng là chúng ta phải biết nắm bắt cơ hội để học hỏi thêm và gắn kết với con cháu – chẳng hạn như cách tiếp cận những người cháu ở trên như cô dì chú bác. Là những người mẹ, chúng ta phải biết ơn những người lớn khác khi họ coi con cái chúng ta như con đẻ của mình.

Khi chúng ta có thể chia sẻ tình yêu thương của mình với nhiều trẻ em khác, chúng ta không chỉ nuôi dưỡng trái tim với những đứa trẻ này, mà còn với mẹ của chúng. Ví dụ, tôi có cơ hội gặp một người mẹ bị mọi người xa lánh vì đứa con mới biết đi của bà đã đánh và giành giật các bạn khác cùng trang lứa. Mặc dù vậy, việc trong nhóm phụ huynh của cô ấy cũng có một người mẹ yêu cậu bé là một niềm an ủi thực sự đối với người mẹ. Kết nối với trẻ em bên ngoài của chúng ta tạo ra một cộng đồng lành mạnh, đoàn kết đồng thời giúp chúng ta thực hành tính bình đẳng và lan tỏa tình yêu thương của chúng ta đồng đều hơn đến tất cả chúng sinh.

Tâm bình đẳng là một trong bốn tâm vô lượng được Đức Phật dạy và là cánh cửa dẫn đến giác ngộ (bao gồm: tâm từ, bi, hỷ, xả – tức là niềm vui của chúng ta và của người khác). Đức Phật cũng mô tả sự bình an là “không dính mắc”, nói, “Không dính mắc là cách chúng ta nhìn tất cả chúng sinh với thái độ cởi mở và công bằng.” Kẻ thù “gần nhất” với hòa bình, hoặc một đặc điểm dễ nhầm lẫn với hòa bình, Là sự thờ ơ hoặc thờ ơ đối với người khác. Đối với các bà mẹ, bình tĩnh có nghĩa là chúng ta phải nhận ra sự quý giá của mọi đứa trẻ, không chỉ của riêng chúng ta. Bản thân tôi nhận thấy rằng một cách hiệu quả để rèn luyện sự bình tĩnh là không chỉ trưng bày tất cả các bức ảnh của con tôi mà tất cả các bức ảnh của những đứa trẻ khác, bằng cách đặt chúng trên tủ kính hoặc kệ. Trong phòng khách, bạn có thể.

Tuy nhiên, chúng ta phải tập trung vào con mình, và sự cám dỗ chú ý đến nhu cầu của con có thể không thể cưỡng lại một cách đáng ngạc nhiên. (Cho phép tôi dành một chút thời gian để đánh giá những bà mẹ đến lớp “giúp cháu” mà chỉ tập trung vào con mình) Nếu chúng ta chỉ tập trung vào con mình, thì có thể ở một giới hạn nào đó, những đứa trẻ khác sẽ trở nên vô hình đối với chúng ta. , hoặc chúng ta chỉ coi chúng như một thứ khác. Đồng thời, chúng cũng sẽ trở thành đối tượng cạnh tranh của con cái chúng ta, những thứ mà bọn trẻ tương tác hoặc không tương tác, hoặc là “rào cản” đối với con cái chúng ta. Trong cộng đồng nuôi dạy con cái của tôi, những người mẹ mà tôi thực sự ngưỡng mộ là những tình nguyện viên khiêm tốn và trầm lặng, luôn sẵn sàng dạy kèm riêng cho con họ ở trường. Những người mẹ như vậy phải quan tâm sâu sắc đến nhu cầu chung của con cái họ ở trường, không chỉ của riêng chúng.

Hãy là một người mẹ theo đạo Phật - cùng con lớn lên
hình ảnh
hình ảnh

đề nghị đặc biệt
110.700 VND

Năm 2021

Cập nhật lúc 4:27 - 10/02/2023
Sách cùng chủ đề

Leave a Comment