[Tải PDF] Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần được viết bởi tác giả Trần Nhật Vy, bàn về chủ đề Văn học và được in với hình thức .

Quyển sách Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần PDF

Thông tin về sách

Tác giả Trần Nhật Vy
Nhà xuất bản Bìa Mềm
Ngày xuất bản 2020
Số trang 488
Loại bìa
Trọng lượng 450 gram
Người dịch

Download ebook Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần PDF

Văn Chương Sài Gòn 1881 - 1924 - Tập 5: Đèn Điển Khí - Văn Vần

Tải sách Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần PDF ngay tại đây

Review sách Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần

Hình ảnh bìa sách Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần

Đang cập nhật…

Nội dung sách Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần

LỜI NÓI ĐẦU

Đối với người Việt, nói – viết có vần có điệu là bình thường! Có thể chính điều đó mà các giáo sĩ phương Tây khi lần đầu nghe người Việt nói đều có nhận định chung là “người Việt nói như hát”.

Trong dân gian đến nay còn lưu truyền nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, hò, lý… đều ở thể văn có vần điệu. Từ đó có thể nhận định rằng: Nói – viết có vần có điệu là “bản chất” của người Việt. Dĩ nhiên, đây cũng là nhận định phiến diện, chưa có sự nghiên cứu, đúc kết. Rất mong các vị thức giả góp ý thêm.

Văn vần là thể văn chiếm vị trí quan trọng trong văn học Việt Nam từ giữa thế kỷ XX trở về trước. Quan trọng không phải người Việt xưa không biết viết văn xuôi mà vì nhu cầu phổ biến. Bất cứ một tác giả nào, khi cho ra đời một tác phẩm đều có nhu cầu phổ biến, xưa nay đều vậy. Và dù mỗi tác giả đều có cách phổ biến riêng, song mẫu số chung vẫn là làm thế nào để tác phẩm đến được với công chúng đương thời. Bởi nếu tác phẩm viết rồi, thậm chí in rồi để nằm trong nhà riêng của tác giả thì đời đời không ai biết tới, vậy viết làm gì, in làm gì cho phí của!

Cho đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chữ viết chánh thức ở nước ta là chữ Hán và chữ Nôm, là loại chữ tượng hình rất khó học. Để có thể có một số vốn chữ kha khá phải cần tới mười năm học hành chăm chỉ. Còn muốn giỏi chữ Nôm thì cần phải thật giỏi chữ Hán. Do vậy người biết chữ ngày xưa, đa số là người có tiền, ở tầng lớp trên và hầu hết là đàn ông. Hầu hết học chữ để ra làm quan, nếu có thể, thì mười người được đi học sẽ có một người đỗ đạt làm quan. Số còn lại trở về bản quán làm thầy (thầy đồ, thầy thuốc) sống qua ngày. Số người được đi học, vì tốn kém khá nhiều, không phải gia đình nào cũng có thể cho con đi học, chỉ chừng 5 đến 10% dân số. Do đó, tuyệt đại đa số dân chúng đều mù chữ nên hầu hết việc phổ biến tác phẩm văn học đều bằng con đường truyền miệng. Và văn vần là phương pháp truyền bá văn chương dễ dàng nhất.

Văn vần dễ nghe, mau thuộc lòng. Người đọc có thể đọc, hát, ru hoặc ngâm nga để thuộc lòng tác phẩm mới và truyền cho người khác. Ở miền Nam có “nói thơ Vân Tiên” là một cách ngâm thơ gần với “hò” hay “kể chuyện” có thể phổ biến cả một truyện thơ dài hàng ngàn câu mà người nghe không chán. Có thể tác phẩm Lục Vân Tiên đã phổ biến bằng cách nầy trước khi được chép thành văn bản rồi in ấn.

Tuy phổ biến chủ yếu bằng truyền miệng, nhưng những tác phẩm của người xưa được chính tác giả hoặc bạn bè, hoặc người lớp sau biết chữ chép lại và gìn giữ. Nhờ đó mà ngày nay chúng ta có được nhiều tác phẩm quí giá như Lục Vân Tiên, Truyện Kiều… chẳng hạn.

Nửa cuối thế kỷ XIX trở đi, ở Nam kỳ lục tỉnh nay là khu vực Đông và Tây Nam bộ, người Pháp đã cho phổ biến chữ quốc ngữ trong dân chúng, thứ chữ do các giáo sĩ đạo Thiên chúa sáng tạo ra từ những thập niên đầu thế kỷ XVII. Đặc điểm của chữ quốc ngữ là ghi nhận ngay tiếng nói của người Việt, dễ học và có thể ghi chép được tất cả những sự vật, hiện tượng xảy ra trong đời sống.

Thế mạnh của chữ quốc ngữ là chỉ cần học vài tháng là có thể biết được chút ít viết và đọc. Chữ quốc ngữ cũng giúp người Việt thuở ấy bỏ lại sau lưng những tứ thư ngũ kinh, thoát khỏi những gò bó của tư tưởng Khổng tử, Mạnh tử trong phương diện học hành. Dù có nhiều phản ứng tiêu cực từ phía dân chúng trong thời kỳ đầu nhưng số người biết chữ mỗi ngày mỗi nhiều hơn và văn xuôi bắt đầu xuất hiện. Dù vậy, văn vần vẫn có chỗ đứng riêng trong lòng người Việt, một phần vì thói quen để lại từ cha ông, một phần vì cũng còn nhiều người không biết chữ, nhứt là phụ nữ.

Ban đầu, từ năm 1865 đến 1881, các tác phẩm văn vần quốc ngữ không nhiều. Có thể đây là thời kỳ đẩy mạnh việc học chữ quốc ngữ, cần văn bản để người học dễ nhận biết mặt chữ và ít người sáng tác. Song từ năm 1882 trở đi, văn vần trở lại một cách mạnh mẽ. Ngay trong “Quảng văn thí cuộc”, cuộc thi văn học quốc ngữ đầu tiên do báo Nông Cổ Mín Đàmtổ chức năm 1902, thực tế là một cuộc thi thơ!

Đến thập niên thứ hai của thế kỷ XX, văn vần dần mất thế so với văn xuôi. Và đến nay có lẽ chỉ còn nằm trong đầu hoặc trong tủ của các nhà thơ, bởi ít ai đủ “can đảm” ngồi đọc một cuốn tiểu thuyết bằng văn vần dài một hay hai ngàn câu!

Khi thực hiện loạt sách Văn chương Sài Gòn 1881-1924, chúng tôi cũng băn khoăn khi nói đến văn vần. In thành sách thì không biết có đến được tay độc giả không bởi ngày nay mọi người đều quen đọc văn xuôi. Không in thì sẽ là nói không trọn vẹn về nền văn chương mà cha ông đã bỏ nhiều công sức gầy dựng. In thì lấy loại nào, bỏ loại nào? Bởi có quá nhiều thể loại: truyện thơ, tiểu thuyết thơ, xướng họa, phú, phóng sự thơ, ghi chép, tức cảnh…

Cuối cùng, cuốn Văn chương Sài Gòn 1881 – 1924, tập 5 với tựa đề Đèn điển khí được hoàn thành để người đọc hôm nay thấy được toàn cảnh văn học ở Sài Gòn, ở Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như thế nào. Người nghiên cứu đi sau có thể có trong tay một phần nào đó về văn học Sài Gòn trong thời kỳ phôi thai chữ quốc ngữ, thấy lòng quyết tâm của người sáng tác chữ quốc ngữ ban đầu thuở xưa mong muốn phổ biến chữ quốc ngữ ra sao. Cũng để thấy con đường đi tới của chữ quốc ngữ không chỉ bằng phẳng mà phải trải qua “ba sôi hai lạnh” mới trở nên ngọt ngào như hôm nay.

Những tác phẩm được chọn trong cuốn sách này gồm đủ các thể loại được tuyển chọn mang tính đại diện và đặc sắc để bạn đọc thấy và hiểu được một cách khái quát mảng văn chương bằng văn vần của chúng ta trước đây. Hầu hết các tác phẩm đều đã được đăng trên các tờ báo tiếng Việt như Gia Định Báo, Nam Kỳ nhựt trình, Nông Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Nam Kỳ Địa Phận…Và cũng như những cuốn trước, chúng tôi tôn trọng nguyên ngữ của tác giả, chỉ điều chỉnh các dấu hỏi, ngã cho hợp thời, đồng thời đánh dấu… sau các chữ mà cách viết khác với ngày nay, như thoàn [thuyền], ngãi [nghĩa]… Để chú giải những từ ngữ trong sách này, chúng tôi chủ yếu dựa vào cuốn Đại Nam quấc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Paulus Của.

Điều hiển nhiên rằng, công việc lựa chọn này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các bậc thức giả.

Trần Nhật Vy

Tháng 1/ 2017- tháng 12/2019

Mua sách Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần ở đâu

Bạn có thể mua sách Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần tại đây với giá

144.000 đ
(Cập nhật ngày [dt]/[mm]/[year] )

Tìm kiếm liên quan

Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần PDF

Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần MOBI

Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần Trần Nhật Vy ebook

Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần EPUB

Văn Chương Sài Gòn 1881 – 1924 – Tập 5: Đèn Điển Khí – Văn Vần full

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]văn chương
Chen Yiwei
bìa mềm

Năm 2020

488

450

lời tựa

Tiếng Việt nói và viết vần là chuyện bình thường! Có lẽ vì vậy mà khi các nhà truyền giáo phương Tây lần đầu tiên nghe tiếng Việt, họ thường tin rằng “người Việt nói như hát”.

Cho đến nay trong dân gian, nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ Hò, Hèn, Lí … vẫn xuất hiện dưới hình thức văn xuôi có vần. Từ đó có thể kết luận rằng vần nói – viết là “bản chất” của tiếng Việt. Tất nhiên, đây cũng là cách nhìn phiến diện, chưa có nghiên cứu hay kết luận nào. Mong các bạn góp ý thêm.

Văn vần là một thể loại văn học đã có một vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam từ giữa thế kỉ XX. Điều quan trọng là, người Việt cổ không biết viết văn xuôi mà do nhu cầu bình dân. Bất cứ tác giả nào khi xuất bản một tác phẩm đều có nhu cầu phổ biến, luôn luôn có. Tuy mỗi tác giả có cách phổ biến riêng, nhưng điểm chung là làm thế nào để tác phẩm đến được với công chúng đương đại. Bởi vì nếu tác phẩm đã được viết ra, hoặc thậm chí đã được in ra và để ở nhà riêng của tác giả, nó sẽ không bao giờ bị ai biết đến, vậy tại sao viết nó, tại sao lại in miễn phí!

Cho đến cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chữ viết chính thức ở nước ta đều là chữ Hán và danh từ, là một loại chữ tượng hình rất khó học. Sau mười năm chăm chỉ học tập, tôi đã có một số vốn kha khá. Muốn giỏi chữ Nôm thì cần phải giỏi tiếng Hán. Vì vậy, những người biết chữ ngày xưa hầu hết là những người giàu có, thuộc tầng lớp thượng lưu và chủ yếu là nam giới. Hầu hết trong số họ học đọc để trở thành tiếng phổ thông, và 1/10 những người có thể đi học sẽ đậu nếu có thể. Số còn lại về làng sống theo nghề thầy (đệ tử, bác sĩ). Số người được đi học, do chi phí cao nên không phải gia đình nào cũng cho con đi học, chỉ chiếm khoảng 5% đến 10% dân số. Do đó, đại bộ phận dân chúng không biết chữ, nên việc phổ biến văn học phần lớn được thực hiện bằng phương thức truyền miệng. Ghép vần là cách truyền bá văn học dễ dàng nhất.

Các vần dễ nghe và nhớ nhanh. Người đọc có thể ghi nhớ các tác phẩm mới và truyền lại cho người khác bằng cách đọc, hát, hát ru hoặc ngâm nga. Ở miền nam có “Thơ lang y”, là lối ngâm thơ gần với “Hồ” hoặc “Nói”. Có thể tác phẩm của Luc Wentian đã được phổ biến theo cách này trước khi nó được sao chép thành văn bản và sau đó được in ra.

Mặc dù chủ yếu được truyền miệng nhưng các tác phẩm của người xưa vẫn được chính tác giả, bạn bè, hoặc những người biết chữ sau này sao chép và lưu giữ. Nhờ đó mà ngày nay chúng ta có nhiều tác phẩm có giá trị như Luke Wentian, Truyện Kiều… chẳng hạn.

Sau nửa sau thế kỷ 19, tại các tỉnh miền Nam Việt Nam, nay là miền Đông và Tây Nam Bộ, người Pháp đã phổ biến chữ Quốc ngữ do các nhà truyền giáo Công giáo sáng tạo từ thập niên cuối thế kỷ XVII. thế kỷ. Đặc điểm của tiếng phổ thông là có thể nhận biết tiếng Việt ngay lập tức, dễ học, có thể ghi chép lại tất cả các sự vật, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống.

Sức mạnh của tiếng Quan Thoại là chỉ mất vài tháng để học một chút viết và đọc. Chữ quốc ngữ cũng giúp người Việt thời bấy giờ thoát khỏi Ngũ Kinh Tứ Thư và gông cùm của Khổng Tử và Mạnh Tử trong việc học hành. Mặc dù có nhiều phản ứng tiêu cực trong những ngày đầu, tỷ lệ biết đọc viết tăng lên và văn xuôi bắt đầu xuất hiện. Tuy nhiên, vần điệu vẫn có chỗ đứng riêng trong lòng người Việt, một mặt do thói quen của ông cha để lại, mặt khác do nhiều người còn mù chữ, nhất là phụ nữ.

Ban đầu, từ năm 1865 đến năm 1881, không có nhiều tác phẩm thơ tiếng phổ thông. Có lẽ đây là giai đoạn thúc đẩy việc học chữ phổ thông, các ký tự nên người học dễ nhận ra, ít người sáng tạo ra. Nhưng bắt đầu từ năm 1882, vần đã trở lại mạnh mẽ. Năm 1902, cuộc thi văn học và ngôn ngữ quốc gia đầu tiên “Cuộc thi Guangwen” do Văn phòng báo Nongge Mintan tổ chức thực chất là một cuộc thi thơ!

Đến thập kỷ thứ hai của thế kỷ XX, nhịp điệu dần mất vị trí so với văn xuôi. Và bây giờ, nó có lẽ chỉ còn trong tâm trí, hoặc trong tủ quần áo của nhà thơ, vì ít ai có đủ “can đảm” để ngồi đọc một cuốn tiểu thuyết văn vần dài một nghìn hai nghìn dòng!

Khi viết loạt bài về văn học Sài Gòn 1881-1924, chúng tôi cũng muốn biết khi nào thì gieo vần. Liệu nó có đến được tay độc giả hay không nếu nó được in thành sách thì vẫn chưa rõ, vì ngày nay mọi người vẫn quen đọc văn xuôi. Nếu không phải là bản in, đó sẽ là một bản tuyên ngôn không đầy đủ về nền văn học mà cha ông ta đã dày công xây dựng. in, loại nào để lấy, loại nào để xóa? Vì có rất nhiều thể loại: thánh vịnh, câu thơ, văn xuôi, phú, thơ phóng sự, thuyết minh, tức cảnh …

Cuối cùng thì tập 5 của Văn học Sài Gòn 1881-1924 cũng được hoàn thành với tựa đề “Đèn trên trời”, để độc giả ngày nay có thể thấy được đầy đủ các tác phẩm văn học Sài Gòn, Nam Kỳ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. thế nào. Các nhà nghiên cứu sau này có thể đã có trong tay một tài liệu Sài Gòn về Guoguozi còn sơ khai, và đã thấy quyết tâm phổ biến Guoguozi của tác giả gốc của Guoguozi trong quá khứ. Cũng cần thấy rằng, đường nhân duyên của Hoa đán không chỉ suôn sẻ mà còn cần phải trải qua “ba sôi, hai lạnh” mới có thể trở nên ngọt ngào như ngày hôm nay.

Việc lựa chọn các tác phẩm cho cuốn sách này bao gồm nhiều thể loại đã được chọn là tiêu biểu và duy nhất để độc giả xem và hiểu văn học văn xuôi sơ khai của chúng ta nói chung.Hầu hết các tác phẩm đã được đăng trên các báo Việt ngữ như Gia Định Báo, Nam Kỳ Nhật Trinh, Nông Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Nam Kỳ Tân Văn … Cũng như các sách trước, tôi tôn trọng nguyên văn của tác giả và chỉ. điều chỉnh dấu hỏi, dấu ngã cho hợp thời, trong khi đánh dấu … sau các từ được viết khác với ngày nay, như perfect [thuyền], [nghĩa]… để giải thích văn bản trong sách này, chúng tôi chủ yếu dựa vào sách Đại Nam quốc âm thi tập của Huỳnh Tịnh Paulus Của.

Rõ ràng, không thể tránh khỏi những sai sót trong công tác tuyển chọn này, tôi rất mong được sự chỉ dẫn tận tình của mọi người.

Chen Yiwei

Tháng 1 năm 2017 – tháng 12 năm 2019

Văn học Sài Gòn 1881 - 1924 - Tập 5: Đèn Điện Kỷ - Văn

đề nghị đặc biệt
144,000 vnđ

450

[/su_spoiler]

Leave a Comment