[Tải PDF] Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu được viết bởi tác giả TS Phan Tuấn Anh, bàn về chủ đề Văn học và được in với hình thức .

Quyển sách Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2019 .

Bạn đang xem: Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu PDF

Thông tin về sách

Tác giả TS Phan Tuấn Anh
Nhà xuất bản Bìa Mềm
Ngày xuất bản 2019
Số trang 283
Loại bìa
Trọng lượng 300 gram
Người dịch

Download ebook Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu PDF

Văn Học Việt Nam Đổi Mới - Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu

Tải sách Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu PDF ngay tại đây

Review sách Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu

Hình ảnh bìa sách Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu

Văn học Việt Nam đổi mới – Từ những điểm nhìn tham chiếu

 PGS. TS. Hồ Thế Hà – “Xuất phát từ sự phong phú và tiềm tàng của nền văn học đa trị, đa phong cách mà phạm vi của nó là nhiều đối tượng, nhiều khu vực văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới có khả năng kích hoạt sự phát triển của cả nền văn học trong tương lai, Tiến sĩ Phan Tuấn Anh đã tham chiếu chúng từ nhiều lý thuyết, nhiều hệ hình phê bình văn học, nhất là lý thuyết văn học hậu hiện đại để giải mã chung một cách mới mẻ, linh hoạt, nhằm chỉ ra sự vận động hợp quy luật trong sáng tạo của tác giả và tiếp nhận của độc giả thời hiện đại và đương đại mà nền tảng quyết định sự kích hoạt hiệu quả của chúng là đường lối đổi mới của Đảng (1986) về văn học nghệ thuật. Tập sách, vì vậy là một thức nhận mới mẻ và năng động, đa diện và đa chiều của  của tác giả Phan Tuấn Anh – nhà lý luận phê bình luôn có ý hướng tìm tòi và cách tân cách đọc văn chương Việt hiện đại và đương đại; mong hướng đến sự đổi mới lý luận và phê bình văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa và liên ngành hóa. Theo đó, công trình tích hợp được nhiều điểm nhìn tham chiếu phái sinh mới mẻ, tạo ra nhiều cách đọc đồng sáng tạo cho độc giả, cả độc giả 

Lời giới thiệu

PGS. TS. Trịnh Bá Đĩnh

Mỗi lần gặp tác giả cuốn sách này, TS. Phan Tuấn Anh, tôi thường hỏi: “Thế nào, cuốn Thi pháp tiểu thuyết hiện thực huyền ảo của García Márquez” sắp ra mắt chưa? Đáp lại câu hỏi của tôi bao giờ cũng là tiếng cười và câu nói: “Dạ! Khoan chút thầy ạ”. Chẳng là, trước đây, tôi có dịp tham gia Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ của Phan Tuấn Anh với đề tài nói trên, công trình được đánh giá xuất sắc, các nhà khoa học trong Hội đồng đều đề nghị tác giả tích cực sửa chữa để sớm công bố dưới dạng một cuốn sách chuyên khảo. Cũng cả năm rồi không gặp lại, cuối năm rồi, khi gặp nhau tại Hà Nội, dường như biết tôi sắp hỏi câu hỏi cũ, Phan Tuấn Anh đã chìa ra bản thảo cuốn sách này với dòng đề tặng, kèm theo lời phân trần: “Em thích văn học đương đại, làm cuốn này đã, cuốn kia để sau”. Tôi bỗng nhớ có lần Nguyễn Huy Thiệp cũng nói với tôi cái ý đại loại như thế. Biết tôi đang nghiên cứu một tác giả quá khứ, anh nói: “Các nhà văn, nhà lý luận xưa dù lớn thật, song dù sao cũng là cái qua rồi, nên sống với thời mình ông ạ”. Tôi thường bị ám ảnh bởi câu nói ấy của Nguyễn Huy Thiệp và cũng dần điều chỉnh công việc của mình cho cập thời.

Tinh thần chung trong cuốn sách của Phan Tuấn Anh rất phù hợp với tên của nó: Văn học Việt Nam đổi mới – từ những điểm nhìn tham chiếu. Nó cho thấy nhà phê bình sống rất nhiệt tình với văn học đương đại, hào hứng viết về các nhà văn, nhà phê bình thuộc thế hệ mình. Anh gọi văn học Việt Nam đương thời là văn học hậu hiện đại chưa hoàn toàn, những người cầm bút cùng lứa là “thếhệF”. Đấy là những cây bút “trưởng thành” đầu thế kỷ XXI, vào thời của tin học hóa và truyền thông, sách điện tử (ebook) thay cho sách in. Cuốn sách đề cập đến hầu hết những chủ đề cốt yếu của đời sống văn học đương đại: tiểu thuyết viết về chiến tranh sau “Đổi mới”, văn học trong thời đại thông tin, hệ hình văn học hậu hiện đại ở Việt Nam, văn của Nguyễn Huy Thiệp, văn học với độc giả trẻ hiện nay…

Ngòi bút của Phan Tuấn Anh có thiên hướng bao quát, tổng kết. Đây cũng là sự “trái lẽ thường” trong giới phê bình. Ở ta, thường thì các nhà phê bình đi vào tổng kết, khái quát khi đã có thâm niên trong nghề, còn các nhà phê bình trẻ thường làm việc với các “trường hợp cụ thể”. Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ tuyệt vời. Bài tiểu luận bất hủ “Một thời đại trong thi ca”,  một  bản  tổng  kết,  một  cái  nhìn  bao  quát  về  phong  trào

Thơ mới được viết khi Hoài Thanh mới 27 tuổi. Quả thật cái sự “già” và “trẻ” trong viết lách không hẳn phụ thuộc vào thâm niên nghề nghiệp và tuổi tác mà phụ thuộc vào sự bùng nổ của năng lượng sống, năng lượng sáng tạo. Ta thấy không ít cây bút những năm tuổi trẻ viết rất già (cỗi), khi cuối đời lại viết rất trẻ trung. Tôi nghĩ đến nhà phê bình Đỗ Đức Hiểu. Những trang viết tài hoa, đầy hứng khởi về tiểu thuyết Số đỏ, kịch Nguyễn Huy Tưởng, thơ Hoàng Cầm, ra đời khi ông đã ngoại lục tuần.

Cuốn sách của Phan Tuấn Anh là cách nhìn, sự tự ý thức về thế hệ cầm bút của mình, về văn học của thời mình. Trong đó quả thật có một số vấn đề cần phải trao đổi thêm. Cái đáng quý là ở nhiệt hứng sống và viết, là sự tự tin trong thể hiện của tác giả. Vả lại như tên cuốn sách đã nói, đây chỉ là một “cái nhìn tham chiếu”.

Hà Nội, tháng 01 năm 2018

Mua sách Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu ở đâu

Bạn có thể mua sách Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu tại đây với giá

109.650 đ
(Cập nhật ngày [dt]/[mm]/[year] )

Tìm kiếm liên quan

Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu PDF

Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu MOBI

Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu TS Phan Tuấn Anh ebook

Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu EPUB

Văn Học Việt Nam Đổi Mới – Từ Những Điểm Nhìn Tham Chiếu full

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]文学
潘端英博士
平装

2019

283

300

越南文学创新——从借鉴的角度

副教授。 博士。 何哈 ——“基于多学科、多价值、多风格文学的丰富性和潜力,革新时期越南文学的许多领域都能够引发越南文学的发展。在未来整个文学中,潘端英博士从文学批评的许多理论和模式,特别是后现代文学理论中引用了它们,以一种新的、灵活的方式进行解读活动,指出作者的创造性和现当代读者接受度的规律性运动,其基础决定了党的创新路线的有效激活(1986)这本书因此是作者潘端英(Phan Tuan Anh)的一个新的、动态的、多方面的、多维度的认识——一个总是打算探索和创新的批判理论家。和当代越南文学,期待越南文学理论和批评在全球化和跨学科化趋势下的更新。 c 许多新的衍生参考观点,为读者创造了许多共同创造的阅读方式,包括读者

介绍

副教授。 博士。 郑巴亭

每次见到这本书的作者,Dr. Phan Tuan Anh,我经常问:“加西亚·马尔克斯的魔幻现实主义小说诗歌”这本书如何出版? 我的问题的答案总是笑声和谚语:“是的! 等一下,先生。” 比如我以前有机会参加了潘端英博士论文评审委员会的上述题目,工作评价非常好,评审委员会的科学家们都建议作者尽快编辑出版。专着。 也是一年没有见面,年底,我们在河内见面,好像知道我要问一个老问题一样,潘端英展示了这本书的手稿和奉献线,伴随着通过解释。:“我喜欢当代文学,先做这本书,留着以后再说”。 我突然想起有一次 Nguyen Huy Thiep 也跟我说过类似的话。 他知道我在研究一位过去的作家,他说:“老作家和理论家,虽然他们真的老了,但仍然是过去,所以他们应该活在自己的时代,先生。” 我经常被 Nguyen Huy Thiep 的那句话所困扰,并逐渐调整我的工作以与时俱进。

Phan Tuan Anh 书的总体精神与其标题非常一致:越南的 Doi Moi 文学——从参考的角度来看。 这表明批评家对当代文学充满热情,热衷于写他这一代的作家和批评家。 他称当代越南文学是不完整的后现代文学,与“F一代”同龄的作家。 这些是21世纪初的“成熟”作家,在计算机化和通讯时代,电子书代替了印刷书。 这本书涉及当代文学生活的大部分基本主题:关于“Doi Moi”之后的战争小说、信息时代的文学、越南的后现代文学范式、Nguyen Huy Thiep 的文学、当今年轻读者的文学。 ..

Phan Tuan Anh 的笔有覆盖和总结的倾向。 这在评论家中也“有悖常理”。 在我国,批评家往往在行业资历较深的情况下进行总结和概括,而年轻的批评家往往以“具体案例”为题。 然而,也有很大的例外。 不朽散文《诗中的一个时代》,总结,运动概况

新诗是在 Hoai Thanh 27 岁时写成的。 的确,写作中的“老”与“年轻”并不一定取决于职业资历和年龄,而是取决于生命能量、创造力的爆发力。 我们看到许多笔在他们年轻时写得很老,在他们生命的尽头写得很年轻。 我想到了评论家 Do Duc Hieu。 小说《红数》、阮惠桐的戏剧、黄锦的诗,才华横溢、鼓舞人心的篇章,都是在他在国外的时候诞生的。

Phan Tuan Anh 的书是一种看待的方式,一种关于他那一代作家、关于他那个时代的文学的自我意识。 确实有一些问题需要进一步讨论。 可贵的是对生活和写作的热情,对作者表达的信心。 此外,正如书名所说,这只是一个“参考观点”。

河内,2018 年 1 月

Doi Moi 越南文学 - 从参考点
图片
图片
图片

特价
109,650 越南盾

300

[/su_spoiler]

Leave a Comment