[Tải PDF] Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) được viết bởi tác giả Trần Thuận, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn… và được in với hình thức .

Quyển sách Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) PDF

Thông tin về sách

Tác giả Trần Thuận
Nhà xuất bản Bìa Mềm
Ngày xuất bản 2020
Số trang 536
Loại bìa
Trọng lượng 550 gram
Người dịch

Download ebook Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) PDF

Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử - Văn Hóa (Tập 3)

Tải sách Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) PDF ngay tại đây

Review sách Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3)

Hình ảnh bìa sách Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3)

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3)

Nam bộ vài nét lịch sử – văn hóa: tập 3

Tác giả: Trần Thuận

Phó Giáo sư Tiến sĩ Sử học

Sinh ngày 02.12.1957

Quê quán: Thừa Thiên Huế

Từ 1977 – 1986 dạy học ở Thừ Thiên Huế

Từ 1986 – 2008 GIảng dạy tại trường Cao đẳng Sư Phạm, Đại học Bạc Liêu

Từ 2008 đến nay Giảng dạy tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nam bộ vài nét lịch sử – văn hóa: tập 3

— Đặc trưng nổi bật trong văn hóa Nam bộ là sự cộng cư và giao thoa văn hóa giữa các tộc người. Do đặc tính của vùng “đất mới”, quá trình khai phá và tạo dựng diễn ra trong bối cảnh có sự chung tay của nhiều lớp cư dân, của nhiều tộc người, cà cư dân bản địa lẫn di dân từ mọi miền đến đây. Trong bức tranh Nam bộ từ thế kỷ XVII – XVIII, và cả sau này, mỗi tộc người có mặt ở đây, cho dù có khác nhau về văn hóa truyền thống và tôn giáo… nhưng họ vẫn thể hiện được nhiều nét tương đồng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội…—

Nam bộ vài nét lịch sử – văn hóa tập 3 sẽ đề cập đến những vấn đề sau:  Cuộc nhân duyên giữa công nữ Ngọc Vạn với quốc vương Chân Lạp; Đặc điểm lịch sử vùng đất Bình Dương thời khai phá (thế kỷ XVII – XVIII); Bức tranh văn hóa Nam bộ dưới thời các chúa Nguyễn (thế kỷ XVII – XVIII); Chính sách của triều Nguyễn trong việc phát triển kinh tế – xã hội ở vùng đất Nam bộ; Nhà Nguyễn thực thi chủ quyền đối với vùng biển đảo Nam bộ (giai đoạn 1802 – 1858); Vùng đất Ba Giồng trong cuộc chiến giữa chúa Nguyễn với Tây Sơn ở Gia Định (1776 – 1788); Thương cảng Sài Gòn trong đời sống xã hội Nam kỳ thời thuộc Pháp; Lụa phương Nam; Tục thí giàn ở Nam bộ- Giá trị nhân văn và đôi điều trăn trở; Sài Gòn nửa đầu thế kỷ XIX qua ghi chép của người phương Tây; Sài Gòn trước lúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước; Việc xác lập, bảo vệ chủ quyền Côn Đảo và cuộc đấu tranh của tù nhân giải phóng Côn Đảo góp phần bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; Phụ nữ trong phong trào đô thị ở Sài Gòn góp phần làm nên thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước…

THAY LỜI NÓI ĐẦU

BẬP BÙNG ÁNH LỬA

Người dân Việt vốn mang trong mình ngọn lửa thiêng dân tộc được hun đúc hàng nghìn năm. Rời đất Tổ vào Nam khẩn hoang, dựng làng, mở cõi, ngọn lửa bập bùng xua đi gian khó, dẫn lối đưa đường tạo thế đứng hiên ngang. Ngọn lửa bập bùng xua bóng đêm đen, cháy cả tâm can nỗi lòng xa xứ, làm khiếp vía kẻ bạo tàn, thiêu rụi lũ xâm lăng, giữ gìn từng tấc đất cha ông đã bao đời gầy dựng.

Kháng chiến trường kỳ ngọn lửa lan nhanh, dân ta quyết phải giành tự do độc lập. Đất nước thanh bình, ngọn lửa thiêng thôi thúc, cháu con kết đoàn vượt mọi phong ba, xây dựng nước non ngày thêm tươi đẹp, để khỏi phụ lòng Tiên Tổ đã thắp sáng lửa tin yêu.

Mấy trăm năm trước, khi vùng đất này còn hoang nhàn đầy lau sậy, muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lềnh như bánh canh, đây đó cọp beo còn tung hoành ngang dọc, dấu chân người chỉ lác đác ở triền sông, cuộc Nam tiến cứ diễn ra như một dòng chảy bình thường, tất yếu của lịch sử, đã đưa lưu dân Việt đến đây cùng bà con Khmer đẩy lùi bóng tối. Họ ra công khai phá, tạo lập xóm làng. Năm 1620, cuộc nhân duyên Ngọc Vạn, con gái Phúc Nguyên với quốc vương Chân Lạp Chey Chetta II mở ra chân trời mới. Prey Nokor, Kas Krobey chỉ là điểm khởi đầu, dấu chân Việt lan rộng dần khắp Gia Định – Đồng Nai. Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh hoàn tất về mặt pháp lý cho vùng đất phía nam Tổ quốc. Ngọn lửa bập bùng từ con cúi mang theo đã thắp sáng lên trong đêm dài tĩnh mịch, xua đuổi nguy cơ, xua đuổi nhọc nhằn. Đất lành chim đậu, nhưng nỗi nhớ cố hương, đau đáu ngày về, cứ trào dâng, quay quắt để tâm tư có cả buồn vui, để dâng lên thành câu hò, điệu hát.

“Ai về Bắc ta theo với

Thăm lại non sông giống Lạc Hồng

Từ thuở mang gươm đi mở cõi

Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”(1).

Ngọn lửa bập bùng réo gọi người ơi, quần tụ sẻ chia, chung lưng đấu cật, tạo dựng cuộc đời nơi đất khách xa xôi. Hoa – Việt – Khmer – Chăm,… thắm tình nhân nghĩa. Dẫu khác xa nhau về tập quán ở ăn nhưng cuộc sống lâu dần rồi trở nên quen thuộc. Khát vọng sống yên vui níu bước chân người cho những cuộc hôn nhân đầy thâm giao tình nghĩa ngày càng rộng mở gửi trao. Cónhững con người mang trong mình cả hai, ba dòng máu, hòa quyện trong tim cho ngọn lửa yêu thương thắp sáng lòng người. Những điệu hát Tiều, hát Quảng; Tuồng, Chèo, Hát bội; sân khấu Yukê,… tất cả ngân lên trong tình thân kết chặt. Tay bắt mặt mừng tình nghĩa thâm sâu. Ngọn lửa lòng sáng mãi đến muôn sau, cho cháu con truyền trao qua bao thế hệ.

Nắng mưa xin mãi chung tình,

Chín dòng sôngvẫn ngắm nhìn Thăng Long.

Và trong niềm cảm xúc dâng trào, ai đó cứ mãi ngâm nga:

Sài Gòn, Bến Nghé là đây,

Vẫn mang câu hát những ngày xa xưa.

Cuộc sống đói nghèo tăm tối dần cũng đi qua. Cuộc sống vui thêm trong những ngày lễ tết. Bánh tét, bánh chưng, ngọn lửa reo vui cho ngày đoàn viên hội ngộ, con cháu tựu tề bên bếp lửa ấm êm, phong vịquê hương làm nên tinh thần dân tộc. Ngọn lửa khơi thêm nỗi niềm xa xứ, cứ đau đáu trong lòng nỗi nhớ quê hương. Sông núi tụ về, uống nước nhớ nguồn xưa, trên bàn thờ gia tiên, ngọn lửa lòng sáng lên tình nghĩa cháu con hướng về ngàn năm đất tổ. Vì cuộc sống đói nghèo đành phải ly hương, tha phương cầu thực, để cứ mãi trong lòng ray rứt khôn nguôi, từ cái thuở ra đi tìm sự sống, để ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long, người ơi xin hãy nhớ. Chỉ một cội nguồn không thể cắt chia:

Dù ai đi ngược về xuôi,

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba.

(Ca dao)

Chạnh lòng con sáo sang sông, sáo đi sáo lại về cùng nước non. Câu hát nghe sao màtha thiết thế. Cả cuộc đời này ai nỡ bỏ quê hương! Ai đã ra đi mà không từng bịn rịn, rời quê hương nào đã mấy ai vui!(1). Huyền Trân xưa cất bước ra đi mang về hai châu Ô, Rí. Ngọc Vạn sau tạo thế

đứng Đàng Trong để dải đất cực Nam về cùng Tổ quốc. Để con cháu muôn đời nhớ mãi đến ông cha. Để nước non này cứ mãi vươn xa.

Nỗi xót xa phận người vẫn đi cùng khúc hát hôm nay, để trong nắng xuân lòng người phơi phới. Hãy nổi trống lên, thắp sáng ngọn lửa thiêng để vui thêm ngày hội, lúa được mùa, cây trái đơm bông, cho dân gian thỏa lòng ước nguyện. Bàn tay chai sạn, mưa nắng dãi dầu, mồ hôi đổ giọt mặn môi. Đất không phụ lòng người, cao xanh đoái tưởng, ruộng đồng thẳng cánh cò bay, cho lớp dân đen cóngày mở mặt, trái ngọt cơm lành cho bõ những ngày lam. Cha ông xưa đồng khổ cộng cam để cháu con cóvùng đất hứa. Rắn rết muỗi mòng đã xua đi cùng quá khứ để môi sinh trù phú, cá tôm, lúa gạo đủ đầy. Trên vùng “đất mới” hôm nay, vùng đất một thời từng làm chơi ăn thiệt, cuộc sống thăng hoa, con người hào phóng không suy tính thiệt hơn, trung tín, thật thà, nghĩ sao nói vậy. Bạn bè tứ xứ đến đây, kẻ bán mua, người vui thú, hỷ hảo góp phần cho cuộc sống thêm tươi. Cảnh trí thiên nhiên thanh tú đẹp xinh, chứa đựng chất thi ca miệt vườn, sông nước.

Gió đưa gió đẩy,

Về rẫy ăn còng,

Về sông ăn cá,

Về đồng ăn cua.

(Ca dao Nam bộ)

Cả những nông phu lam lũ cũng vẫn lạc quan, cuộc sống chưa đến nỗi bần hàn để lo sau trước. Cứ vui vẻ với đời, thêm sức sống ngày mai. Được mùa ta quẩy thêm bầu rượu, có bạn tâm giao thỏa nỗi lòng.Vất vả mà khoan thai. Ngọn lửa cứ bập bùng tin yêu cuộc sống, cây đước, cây tràm mãi rướn sức vươn lên. Hào khí Đồng Nai rồi Chín con rồng quẫy mạnh làm nên diệu kỳ sức trẻ.

Ghe anh đỏ mũi trắng lườn,

Ở trên Gia Định xuống vườn thăm em.

(Ca dao Nam bộ)

Việc đi lại ngày càng thêm thuận tiện, sông rạch nối liền tình cảm sẻ chia. Gia Định – Đồng Nai nối dài Cà Mau, Rạch Giá, tạo thế liên hoàn “chữ S” Tổ quốc ta. Ngón chân trước biển cứ mãi tì ra, cho sức sống thêm phần tươi trẻ, xóm làng vui văng vẳng tiếng ầu ơ. Ngọn lửa cứ lan nhanh cuộc đời thêm sáng sủa, dẫu tháng năm dài cũng ấm áp lòng nhau.

Mồ hôi đổ xuống tạo dựng cuộc đời, nhưng cuộc đời đâu có được phẳng phiu. Bao nỗi oan khiên cứ phận nghèo đeo đuổi. Những kẻ cường quyền không còn nhân tính luôn rình mò o ép dân đen. Lửa âm ỉ trong lòng kiếp lầm than trâu ngựa, bập bùng rực lửa đấu tranh, chống bất công, đốt cháy những điều bất nhân, bất nghĩa. Máu của cha ông phải đổ xuống rồi, để đòi công lý. Công khai phá bao đời phải giữ gìn cho con cháu mới yên lòng về với tổ tiên. Các thế hệ cháu con lấy làm cảm kích.

Giỏi giang và kiên cường anh dũng, không chịu sống quỳ, không chịu buông xuôi. Vừa đấu tranh chống cường quyền tham bạo, vừa rực lửa căm hờn thiêu cháy lũ xâm lăng.

Ngọn lửa Tây Sơn xóa bỏ sự phân tranh, lửa bùng lên ở Rạch Gầm – Xoài Mút cho quân Xiêm hết lối ngang tàng. Quân Pháp sang với tàu sắt đạn đồng, làm Bến Nghé của tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây(1). Lửa cháy Gia Định thành, lửa thiêu cả Đại đồn Kỳ Hòa, Đêm ngày ỏi tiếng Lang sa, thế nó càng ngày càng lộng(2), nhưng lửa đỏ kẻ thù chỉ làm cho quan quân triều đình khiếp sợ, màkhông thiêu cháy được thế trận lòng dân. Lòng người oán hận. Oán dường ấy, hận dường ấy, cừu thù dường ấy, làm sao trả được mới ưng(3). Cả Nam kỳ vùng dậy, lửa căm thù trút cả lên đầu Tây, Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Huân, Thiên Hộ Dương, Trương Định,… cùng nhân dân làm cho kẻ thù bát đảo thất điên, lửa đốt cháy tàu Pháp Esperan, lửa bốc lên trên cánh đồng Nọc Nạng, lửa lan ra sáng cả Hòn Khoai trong Khởi nghĩa Nam kỳ; ngọn lửa rực trời Cách mạng mùa Thu, dân ta giành độc lập.

Kháng chiến trường kỳ lửa lại lan nhanh, lửa cháy nơi nơi, dân ta lại kề vai sát cánh, quyết phải giành cho được độc lập tự do. Quân Pháp thua to, nhưng nước nhàcòn chia cắt, ngọn lửa lòng lại âm ỉ, bùng lên. Khắp các miền quê đến tận đô thành phong trào dâng lên như thác đổ làm cho giặc Mỹ chơi vơi. Lũ tay sai muốn “đội đá vá trời” nhưng sức cùng lực kiệt. Lửa đô thành rực sáng cả đêm đen, rầm rập bước chân ta đi rung chuyển đường phố Sài Gòn(1) cùng nhiều đêm không ngủ, vì non sông phải tiếp bước Lên đàng, cả miền Nam giục giã tiếng loa vang. Bập bùng lửa căm hờn hòa với tiếng hát bừng lên. Ta đi khơi sáng thêm ngọn đuốc thiêng từ bao đời. Lời ca bốc lửa đấu tranh sáng lên ngời ngời. Dậy mà đi, đồng bào ơi! Dậy mà đi, đồng bào ơi!(2)

. Ngọn lửa thiêng Bồ tát sáng rực lên một góc trời, ngời ngời chân lý, khiến Ngô gia không còn chỗ dung thân. Đế quốc Mỹ bàng hoàng, sau những thua đau phải cuốn cờ nhục nhã, đám tay sai vội vã đầu hàng, non sông ta lại liền một dải sau ba thập kỷ trường kỳ kháng chiến chống xâm lăng.

Ngọn lửa ngút ngàn, sức mạnh cả ngàn năm, làm cho trời yên mây tạnh, cho môi em thắm lại nụ cười, cho trời xanh thắm nắng xuân vui(3). Chiến công nối tiếp chiến công qua mấy ngàn năm hun đúc lại viết nên truyền thống hào hùng cho con cháu yên lòng gìn giữ non sông.

Ngọn lửa thiêng tụ về trong cuộc sống hôm nay để dắt dìu cháu con vượt qua muôn ngàn phong ba, thửthách, tìm đến bến vinh quang, xây dựng nước non này ngày thêm tươi đẹp, không phụ lòng tiền nhân đã thắp sáng lửa tin yêu. Đất trời giao thoa trong những ngày xuân, xin hãy thổi bùng lên ngọn lửa yêu thương cho lòng người quần tụ, cho nhân loại bớt niềm đau.

Mua sách Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) ở đâu

Bạn có thể mua sách Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) tại đây với giá

160.000 đ
(Cập nhật ngày [dt]/[mm]/[year] )

Tìm kiếm liên quan

Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) PDF

Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) MOBI

Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) Trần Thuận ebook

Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) EPUB

Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử – Văn Hóa (Tập 3) full

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
Chen Shun
bìa mềm

Năm 2020

536

550

Vài nét về Lịch sử và Văn hóa Nam Bộ: Tập 3

Tác giả: Chen Shun

Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử

Sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957

Quê quán: Huế Huế

Từ năm 1977 đến năm 1986, ông giảng dạy tại Thủ Thiên Huế

Từ năm 1986 đến năm 2008, ông giảng dạy tại Khoa Sư phạm, Trường Đại học Bạc Liêu

Tham gia giảng dạy tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008

Vài nét về Lịch sử và Văn hóa Nam Bộ: Tập 3

— Đặc điểm nổi bật của văn hóa Nam Bộ là sự chung sống và giao thoa văn hóa giữa các dân tộc. Do đặc thù của “vùng đất mới”, quá trình khai phá và xây dựng diễn ra trong bối cảnh hợp tác đa tầng lớp, đa sắc tộc của các nhóm dân bản địa và nhập cư từ khắp nơi trên thế giới. Vào thế kỷ 17-18 và cả bức tranh miền Nam sau này, các dân tộc khác nhau xuất hiện ở đây, tuy khác nhau về văn hóa truyền thống, tôn giáo … nhưng trên bản đồ vẫn thể hiện nhiều nét tương đồng. …… ——

Miền Nam Có Một Số Lịch Sử Và Văn Hóa, Tập 3 sẽ giải quyết các vấn đề sau: Số phận của công chúa Ngọc Vạn và vua Trần Lik; nét lịch sử vùng đất Bình Dương trong thời kỳ khai phá (thế kỷ 17-18); cảnh quan văn hóa Nam Bộ dưới thời chúa Nguyễn (thế kỷ 17-18); các chính sách của nhà Nguyễn trong phát triển kinh tế – xã hội khu vực phía Nam; nhà Nguyễn thực hiện chủ quyền trên Biển Đông và quần đảo (1802-1858); Gia Định (1776-1788) vùng đất Ba Giang trong chiến tranh giữa chúa Nguyễn và Sĩ Sơn; thương cảng Sài Gòn trong đời sống xã hội miền Nam thời Pháp thuộc; tơ lụa miền Nam; phong tục khất thực của miền Nam – giá trị và mối quan tâm của con người; Sài Gòn nửa đầu thế kỷ XIX theo ghi chép của người phương Tây; Sài Gòn trước khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, việc thành lập và bảo vệ chủ quyền Côn Đảo, tù binh giải phóng Côn Đảo Các cuộc đấu tranh góp phần bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; các chị em phụ nữ ở Phong trào Đô thành Sài Gòn đã góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước …

Thay đổi lời nói đầu

nổ súng

Dân tộc Việt Nam sinh ra là để mang theo ngọn đuốc Tổ quốc được hun đúc qua hàng nghìn năm. Rời quê cha đất tổ về phương Nam khai hoang, dựng làng, mở cõi, ánh lửa bập bùng xua tan bao khó khăn, soi đường, tạo nên một thế trận kiêu hãnh. Những ánh lửa bập bùng xua tan bóng đêm thiêu đốt những trái tim xa xăm, những tên bạo chúa sừng sỏ, thiêu đốt quân xâm lược, gìn giữ từng tấc đất mà cha ông ta đã dày công xây dựng bao đời nay.

Trong cuộc kháng chiến kéo dài, ngọn lửa lan nhanh, nhân dân ta kiên cường giành độc lập tự do. Đất nước hòa bình, nhân dân an lành, ngọn đuốc thôi thúc, con cháu đoàn kết, cùng nhau vượt qua khó khăn, xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp, sống xứng với tiền nhân đã thắp lên ngọn lửa của niềm tin yêu. .

Hàng trăm năm trước, vùng đất này còn hoang vu, lau sậy, muỗi gọi sáo, đỉa gọi là bánh xèo, lang thang khắp nơi, hổ báo vẫn còn, dấu chân người chỉ còn lác đác ở phía nam sông Dương Tử. Tiến trình tiếp tục như một hiện tại lịch sử bình thường, tất yếu, đưa người Việt lưu vong và người Khme đến đây để xua tan bóng tối. Họ đi ra ngoài để khám phá và xây dựng làng. Năm 1620, số phận của con gái Phúc Nguyên, Yuwen, và vua Chenlachetta II đã mở ra một thế giới mới. Prey Nokor và Kas Krobey chỉ là điểm xuất phát, bước chân của người Việt dần lan đến Jiading-Đồng Nai. Lê Thành Hầu tước Nguyễn Hữu Cảnh đã khai khẩn vùng đất phía Nam của Tổ quốc. Ánh lửa bập bùng trên mũi tàu mang đến một tia sáng trong đêm dài vắng lặng, xua tan nguy hiểm, gian khổ. Trời đất tốt tươi, chim chóc trú ngụ, nhưng nỗi nhớ quê, nỗi đau trở về cứ trỗi dậy, quay quắt, để lòng có cả niềm vui lẫn nỗi buồn, thành tiếng hót.

“Ai đi về hướng bắc, tôi sẽ theo

Tả lại non sông Lạc Hồng

Từ thời điểm tôi mở ra thế giới với thanh kiếm của mình

Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long ”(1).

Những ngọn lửa bập bùng kêu gọi mọi người xích lại gần nhau để sẻ chia, chống trả, tạo dựng cuộc sống nơi miền đất xa xôi. Hoa – Việt – Khmer – Chăm, … nhân ái. Tuy thói quen ăn uống khác xa nhau nhưng cuộc sống cũng dần trở nên quen thuộc hơn. Khát vọng được sống trong hòa bình, hạnh phúc đeo bám bước chân con người, những cuộc hôn nhân chan chứa tình cảm ngày càng rộng mở với họ. Có người mang trong mình hai ba dòng máu, hòa quyện trong trái tim, để ngọn lửa tình yêu thắp sáng trái tim. Những làn điệu Tiều, Quảng; Tuồng, Chèo, Hát Bội; Sân khấu Yu Ke,… đều vang lên tình thân. Một cái bắt tay kỷ niệm một tình bạn sâu sắc. Ngọn lửa trong trái tim tôi sẽ luôn tỏa sáng, và nó sẽ được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác cho con cháu.

Mưa gió, nắng mưa xin hãy luôn yêu thương,

Jiuhe vẫn nhìn Shenglong.

Và trong cảm xúc dâng trào, ai đó cứ ngân nga:

Sài Gòn, Bến Nghé đây,

Vẫn mang bài hát cũ.

Cuộc sống nghèo khổ, tăm tối dần trôi qua. Cuộc sống trong kỳ nghỉ thú vị hơn. Bánh tét, bánh chưng, ngọn lửa sum họp đoàn tụ, con cháu quây quần bên bếp lửa ấm áp, hương vị quê hương tạo nên tinh thần dân tộc. Vụ cháy đã góp phần tạo nên cảm giác xa nhà và nỗi đau nhớ nhà. Sông núi tụ nghĩa, uống nước, nhớ lại cội nguồn, trên bàn thờ tổ tiên ngọn lửa trái tim thắp sáng nghĩa tình của con cháu đối với đất tổ ngàn năm văn hiến. Vì cái nghèo cái đói phải bỏ quê đi xin miếng ăn sẽ luôn đọng lại trong lòng tôi, từ lúc ra đi kiếm sống, nỗi nhớ đất Thăng Long ngàn năm, người ơi xin nhớ. . Chỉ có một nguồn không thể tách rời:

ai đến và đi,

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng Ba.

(dân gian)

Lòng sáo chạm sông, tiếng sáo trở về non nước. Bài hát này nghe có vẻ nghiêm túc. Đời này ai bỏ nhà đi! Xa quê, vui xa! (1) Huyền Trân xưa xuất thế mang về hai châu Ô và Rí. Ngọc Vân tạo dáng này

Đứng giữa để đất cực Nam về với đất mẹ. Để con cháu luôn nhớ về cha. Hãy để đất nước non trẻ này tiến xa hơn.

Ngày nay, tiếng hát thương người vẫn song hành cùng tiếng hát tưới mát lòng người trong nắng xuân. Hãy gióng trống, đốt lửa thánh, vui thêm lễ hội, lúa được mùa, cây trái đơm hoa kết trái, để mọi người hiện thực hóa ước nguyện của mình. Đôi bàn tay chai sạn, nắng mưa phùn, mồ hôi nhễ nhại trên môi mặn chát. Đất sống vì con người, những cánh đồng xanh tươi tốt tươi, thẳng cánh cò bay, cho những con người áo đen một ngày được mở mang tầm mắt, quả ngọt, bữa ngon bù đắp cho những ngày xanh. Cha ông ta từng khổ với cam để con cháu có Đất Hứa. Rết, muỗi, gặm nhấm đều đã bị xua đuổi, môi trường màu mỡ, cá tôm, lúa đầy rẫy. Trong “Thế giới mới” ngày nay, đừng nghĩ quá nhiều về những người đã làm được những điều tốt đẹp, thăng hoa trong cuộc sống và hào phóng, họ trung thành và trung thực. Hãy suy nghĩ như thế này. Bạn bè từ khắp nơi đổ về đây, người mua kẻ bán, người hưởng thụ, vui vẻ góp phần cho cuộc sống tươi mới hơn. Cảnh sắc thiên nhiên tinh tế, tươi đẹp, chứa đựng chất thơ của miệt vườn, sông nước.

gió đẩy gió,

Ra đồng để ăn cua,

đi ra sông để ăn cá,

Về việc ăn cua.

(Dân ca Nam bộ)

Ngay cả những người nông dân nghèo vẫn lạc quan, và cuộc sống tương lai của họ không đến nỗi nghèo. Hãy sống vui vẻ và tràn đầy năng lượng hơn vào ngày mai. Vào đúng mùa, ta có thêm bầu rượu, người bạn tâm giao để thỏa nỗi lòng. Làm việc chăm chỉ nhưng phải kiên nhẫn. Ánh lửa cứ bập bùng, tin yêu cuộc sống, rừng đước, tràm cứ vươn mình vươn lên. Tinh thần Đồng Nai đã cùng Cửu Long chiến đấu khắp nơi và tạo nên kỳ tích của tuổi trẻ.

Anh ấy đỏ, mũi trắng, ngực trắng,

Ở trên, Jiading đã xuống vườn để gặp tôi.

(Dân ca Nam bộ)

Việc đi lại ngày càng thuận lợi, sông liền, tình cảm thủy chung. Gia Định – Đồng Nai nối dài Cà Mau, Rạch Giá, tạo thế chữ “S” liên hoàn của nước ta. Những ngón chân cứ chìa ra trước biển làm cho sức sống tươi trẻ hơn, làng quê vui vang tiếng oái oăm. Ngọn lửa lan nhanh, cuộc sống trở nên tươi sáng hơn, năm tháng dù dài nhưng đã sưởi ấm lòng nhau.

Mồ hôi tạo ra sự sống, nhưng cuộc sống không hề suôn sẻ. Bao nhiêu bất công, cứ để những số phận đáng thương tiếp tục đeo đuổi. Những tên cường hào mất nhân tính ấy luôn rình rập, cưỡng bức dân đen. Ngọn lửa cháy trong kiếp trâu, ngựa, bập bùng ngọn lửa đấu tranh chống lại bất công, thiêu đốt bất nhân, bất công. Cha mày chắc đã đổ máu rồi, hãy đòi công lý. Công khai để biết bao thế hệ con cháu phải giữ gìn để tự tin về với tổ tiên. Thế hệ con cháu đời này qua đời khác nhớ ơn.

Khéo léo và kiên cường, dũng cảm, không chịu quỳ gối trong cuộc sống, không chịu bỏ cuộc. Đốt cháy những kẻ xâm lược bằng lòng căm thù trong khi chiến đấu với các thế lực của lòng tham.

Ngọn lửa Tây Sơn dẹp yên cuộc tranh chấp, ngọn lửa bùng lên ở Rạch Gầm – Xoài Mút khiến quân Xiêm phải toàn lực. Người Pháp đến bằng những chiếc thuyền đồng bằng sắt, làm chảy tiền Bến Nghé, và nhuộm màu gạch đá Đồng Nai lên mây (1). Ngọn lửa thiêu rụi lâu đài Jiading, ngọn lửa thiêu rụi toàn bộ đồn trú của Qihe, càng về đêm Langsa càng lộng lẫy. (2) Đừng đốt nó. Trận chiến của lòng người. Lòng dân ai oán. Hận như vậy, hận như vậy, hận như vậy, ta làm sao báo đáp (3). Cả Nam Kỳ dậy sóng, ngọn lửa hận thù tuôn ra ở phía tây, Ruan Zhongchu, Qiu Kehuan, Tianheyang, Changding… Nhân dân đánh giặc điên cuồng, phóng hỏa đốt tàu Pháp. Lửa bốc lên trên cánh đồng Venom Kant và lan tỏa khắp Hòn Khoai trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ; Cách mạng mùa thu rực lửa, nhân dân ta giành độc lập tự do.

Trong cuộc kháng chiến kéo dài, ngọn lửa lan nhanh, lửa cháy khắp nơi, nhân dân ta đã kề vai sát cánh, quyết tâm đấu tranh giành độc lập, tự do. Quân Pháp bị tổn thất nặng nề, nhưng đất nước vẫn bị xé lẻ, trong lòng lửa cháy hừng hực. Từ nông thôn đến thành phố, phong trào nổi lên như thác, tạo cho giặc Mỹ nhiều niềm vui. Bọn tay sai muốn “động trời”, nhưng sức lực và sức lực của chúng đã cạn kiệt. Lửa thành phố cháy thâu đêm, tiếng bước chân ta vang phố Sài Gòn (1) Nhiều đêm mất ngủ vì núi sông sắp theo đường, cả phương nam thúc giục tiếng kèn. . Những ngọn lửa hận thù bập bùng đan xen với tiếng hát cao vút. Tôi đi thắp những ngọn đuốc sáng ngời từ bao đời nay. Bài ca xung trận rực lửa tỏa sáng rực rỡ. Hãy thức tỉnh, hỡi đồng bào! đồng bào hãy thức tỉnh! (2)

Ngọn lửa thiêng của Bồ tát sáng rực cả một góc trời, sáng ngời chân lý, khiến họ Ngô không còn nơi ẩn náu. Đế quốc Mỹ bàng hoàng, thất trận phải hạ ngọn cờ nhục nhã, quân theo dõi vội vàng đầu hàng.

Ngọn lửa bao la, sức mạnh ngàn năm, hãy để trời yên, mây trong, môi em lại cười, trời xanh, nắng vàng, vui xuân (3). Kỳ tích hàng nghìn năm đã viết lại truyền thống hào hùng bảo vệ non sông an toàn cho các thế hệ mai sau.

Ngọn lửa thiêng ấy nhóm lại trong cuộc sống hôm nay để dìu dắt con cháu vượt qua muôn ngàn giông tố thử thách, tìm bến đỗ vinh quang, xây dựng đất nước mới ngày một tươi đẹp hơn, sống xứng với nghĩa tình tiền nhân đã khơi dậy. ngọn lửa của niềm tin. Đất trời gặp nhau vào mùa xuân, xin hãy đốt lên ngọn lửa yêu thương, gắn kết con người lại với nhau, xoa dịu nỗi đau cho con người.

Lịch sử-Văn hóa Nam Việt Nam (Tập 3)
hình ảnh
hình ảnh
hình ảnh

đề nghị đặc biệt
160,000 vnđ

550

[/su_spoiler]

Leave a Comment