[Tải PDF] Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay được viết bởi tác giả TS Đỗ Thanh Hà, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn… và được in với hình thức .

Quyển sách Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay PDF

Thông tin về sách

Tác giả TS Đỗ Thanh Hà
Nhà xuất bản Bìa Mềm
Ngày xuất bản 2020
Số trang 310
Loại bìa
Trọng lượng 320 gram
Người dịch

Download ebook Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay PDF

Quan Hệ Việt Nam - Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay

Tải sách Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay PDF ngay tại đây

Review sách Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay

Hình ảnh bìa sách Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay

Đang cập nhật…

Nội dung sách Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay

Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam luôn xem trọng việc phát triển quan hệ với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực châu Á. Trong đó, Ấn Độ là quốc gia có quá trình tiếp xúc và phát triển quan hệ sớm với Việt Nam, được đánh giá là một trong những mối quan hệ “trong sáng như bầu trời không một gợn mây” (cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng) trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Thực tế cho thấy, quan hệ Việt Nam – Ấn Độ được tạo dựng và phát triển trên nền tảng vững chắc bởi sự gắn bó, tương đồng về địa lý, văn hóa, lịch sử… Trong thời kỳ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập, mặc dù đang gặp nhiều khó khăn nhưng hai nước vẫn giúp đỡ và ủng hộ lẫn nhau. Sau khi giành được độc lập, Ấn Độ vẫn tiếp tục ủng hộ Việt Nam cả về mặt tinh thần và vật chất trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Hoa Kỳ, cũng như giúp đỡ Việt Nam khắc phục những hậu quả sau chiến tranh. Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Ấn Độ ở một giai đoạn lịch sử nhất định, đặc biệt là trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI với những biến đổi to lớn của tình hình thế giới và khu vực, không chỉ cho chúng ta thấy được những thành tựu mà hai nước đã đạt được để tiếp tục phát huy, mà còn giúp chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm từ những hạn chế còn tồn tại trong mối quan hệ song phương, để từ đó có những đề xuất nhằm đưa mối quan hệ ngày càng phát triển và đi vào chiều sâu hơn.

Trên cơ sở đó, cuốn sách Quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ đầu thế kỷ XXI đến nay của TS. Đỗ Thanh Hà sẽ góp phần phục dựng có hệ thống và toàn diện mối quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Với nguồn tư liệu xác thực, đáng tin cậy, tác giả đã cung cấp một cái nhìn bao quát với những đánh giá khách quan về quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trong những giai đoạn lịch sử cụ thể. Trong đó, tập sách tập trung phục dựng lại một cách đầy đủ và hệ thống quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trong gần hai thập niên đầu thế kỷ XXI trên cơ sở trình bày những nhân tố tác động đến sự phát triển của mối quan hệ Việt Nam – Ấn Độ, từ sự tương đồng về văn hóa, lịch sử, những tiền đề lịch sử, sự biến chuyển của bối cảnh quốc tế và khu vực cho đến quá trình chuyển biến tư duy đối ngoại của hai nước. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tác giả cũng trình bày những hạn chế còn tồn tại, từ đó đưa ra những đề xuất kiến nghị, góp phần định hướng cho công tác đối ngoại của Việt Nam nói chung và đối với Ấn Độ nói riêng, nhằm tăng cường hơn nữa và đưa mối quan hệ hai nước ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu. Những thông tin hữu ích từ cuốn sách được xem là nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên và những người quan tâm đến việc tìm hiểu và nghiên cứu về quan hệ Việt Nam – Ấn Độ.

PGS. TS. Trần Nam Tiến

 

Lời nói đầu

Mối quan hệ truyền thống Việt Nam – Ấn Độ đã có từ hàng ngàn năm qua, khởi nguồn từ sự giao lưu tiếp xúc văn hóa và tôn giáo. Mối quan hệ gắn bó giữa hai dân tộc được hai vị lãnh đạo kiệt xuất của hai nước là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Jawaharlal Nehru tạo dựng nền móng, các thế hệ lãnh đạo kế tiếp và nhân dân hai nước dày công vun đắp. Thủ tướng Nehru là một trong những vị khách nước ngoài đầu tiên thăm Việt Nam sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, sau đó Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã sang thăm Ấn Độ vào tháng 2-1958. Bước vào thời kỳ độc lập, xây dựng đất nước, giữa hai nước đều có những lợi ích tương đồng, không gặp những trở ngại so với nhiều quốc gia khác, qua đó tạo cơ sở cho hai nước duy trì và phát triển quan hệ hợp tác tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học công nghệ…

Chiến tranh lạnh kết thúc (1991) đã mở ra thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế phát triển mạnh mẽ, trong đó các quốc gia chú trọng đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối  ngoại  để  tạo  tiền  đề  thúc  đẩy  sự  phát  triển  của  quốc  gia. Trong tổng thể tiến trình hội nhập quốc tế, các quan hệ song phương giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong ưu tiên đối ngoại của các nước trên thế giới. Trong bối cảnh quốc tế mới, Ấn Độ tuyên bố thực hiện Chính sách Hướng Đông đồng thời với công cuộc cải cách kinh tế để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. Thủ tướng Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee đã tuyên bố vào ngày 19-9-2000: “Có sự thừa nhận vai trò của Ấn Độ như một nhân tố ổn định ở châu Á. Chúng ta đã có kế hoạch sẵn sàng gánh vác trách nhiệm của chúng ta như một đối tác toàn cầu (Global player)”(1). Trong giai đoạn một của chính sách này, Ấn Độ bắt đầu chú ý tới các nước châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á, một khu vực giàu tiềm năng về nguyên liệu và năng lượng. Trong đó, Việt Nam, vốn có sự ổn định cao về chính trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng, và có vị trí địa chính trị quan trọng, đóng vai trò là một mắt xích chiến lược trong Chính sách Hướng Đông của Ấn Độ ở Đông Nam Á nhằm mục đích tăng cường quan hệ chính trị, kinh tế và lợi ích an ninh của Ấn Độ tại khu vực này. Bên cạnh đó, với quá trình thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam cũng đã hòa cùng xu thế tiến bộ của thời đại bằng cách tiến hành hội nhập quốc tế và mở rộng hợp tác với các khu vực bên ngoài. Việc chủ động mở rộng các quan hệ đối ngoại để tranh thủ kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại phục vụ cho các mục tiêu phát triển quốc gia đã thể hiện rõ một trong những nội dung quan trọng của hội nhập quốc tế là “thúc đẩy quan hệ song phương dựa trên các chuẩn mực quốc tế chung”(1).

Bản thân hai nước có nhiều tiềm năng để phát triển quan hệ, cụ thể hai nước đều là thị trường lớn về thương mại và đầu tư; có nguồn nhân lực dồi dào và nguồn tài nguyên phong phú; Việt Nam được Ấn Độ xác định là “cửa ngõ” để Ấn Độ vươn ra mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực; Việt Nam có hợp tác, chuyển giao những công nghệ hiện đại của Ấn Độ, như lĩnh vực nguyên tử, công nghệ thông tin, nông nghiệp… Ngược lại, Việt Nam cũng sẵn sàng làm cầu nối cho Ấn Độ tăng cường hợp tác với các nước ASEAN và các diễn đàn hợp tác khác ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Ngoài ra, Ấn Độ và Việt Nam cùng chia sẻ mối quan hệ lịch sử căng thẳng và tranh chấp biên giới với Trung Quốc. Điều đó  cũng  đã  tạo  ra  những  lợi  ích  chung  trong  chính  sách  đối ngoại của cả hai quốc gia đối với Trung Quốc, khi mà Trung Quốc, với sự trỗi dậy mạnh mẽ đem lại nhiều thành công, đang muốn mở rộng ảnh hưởng của mình ra khỏi khu vực với tham vọng bành trướng ảnh hưởng của mình đến khu vực Nam Á và cả Ấn Độ Dương.

Bước vào thế kỷ XXI, quan hệ Việt Nam – Ấn Độ tiếp tục được phát triển tốt đẹp trên cơ sở nhận thức và đánh giá đúng đắn về chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia gắn với tình hình khu vực và quốc tế. Hai bên đã thường xuyên có những  chuyến  thăm  cấp  cao  lẫn  nhau  nhằm  không  ngừng củng cố và phát triển mối quan hệ gắn bó và bền chặt. Đặc biệt, trong chuyến thăm Ấn Độ của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh vào tháng 5-2003, mối quan hệ song phương bước sang một  trang  mới. Trong chuyến thăm này, hai bên đã ký kết Tuyên  bố  chung  về  khuôn  khổ  hợp tác toàn diện giữa hai nước bước vào thế kỷ XXI, theo đó: “Bước vào thế kỷ XXI, hai bên quyết tâm phát huy mối quan hệ hữu nghị truyền thống và nâng quan hệ hợp tác giữa hai nước lên tầm cao mới nhằm ứng phó với các thách thức mới của toàn cầu hóa, mối đe dọa của khủng bố quốc tế và những thách thức to lớn đối với hệ thống quan hệ quốc tế”. Đây là tuyên bố chung về hợp tác toàn diện đầu tiên của Việt Nam ký với một nước khác trong thế kỷ XXI. Tuyên bố này có ý nghĩa hết sức quan trọng, đề ra những định hướng lớn cho sự phát triển sâu rộng của quan hệ hai nước trong thế kỷ XXI.

Nhìn chung, quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Ấn Độ và Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể và đang có những bước phát triển tích cực trên cơ sở quan hệ “đối tác chiến lược” dựa trên sự nhận thức và đánh giá đúng đắn về chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia gắn với tình hình khu vực và quốc tế. Trải qua nhiều thập kỷ, mối quan hệ này pháttriển mạnh mẽ, toàn diện, được mở rộng ra trên tất cả các lĩnh vực của hai nước.

Trong thời gian tới, trên cơ sở nền tảng lâu đời của mối quan  hệ  truyền  thống  Việt  Nam  –  Ấn  Độ,  với  Chính  sách Hành động Hướng Đông (Act East Policy) trên cơ sở nâng cấp từ Chính sách Hướng Đông (Look East Policy) của Ấn Độ,  tiềm  năng  về  khoa  học  công  nghệ  của  Ấn  Độ  và  công cuộc Đổi mới của Việt Nam là những yếu tố thuận lợi giúp mang lại nhiều cơ hội thúc đẩy mối quan hệ giữa hai nước. Bên cạnh đó, sự phát triển của mối liên kết Đông Á và vấn đề Biển Đông cũng được Ấn Độ coi là cơ hội tốt để phát triển quan hệ với Việt Nam và giúp Ấn Độ đạt được những mục tiêu chiến lược của mình. Và ngược lại, tăng cường thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ cũng sẽ giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong quan hệ khu vực và quốc tế, đồng thời phục vụ tích cực cho sự phát triển hiện nay của Việt Nam.

Cuốn sách Quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ đầu thế kỷ XXI  đến  nay không  chỉ  phục  dựng  lại  một  giai  đoạn  lịch sử  quan  trọng  trong  quan  hệ  Việt  Nam  –  Ấn  Độ  trên  mọi lĩnh  vực,  cung  cấp  một  cái  nhìn  bao  quát  với  những  đánh giá khách quan về quan hệ Việt Nam – Ấn Độ tại những giai đoạn lịch sử cụ thể dựa trên những nguồn tài liệu, thông tin chọn lọc, tin cậy, mà còn có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, cán bộ, giảng viên, người học các  ngành  Lịch  sử,  Đông  phương  học,  Quan  hệ  quốc  tế  và trực tiếp là cho những ai quan tâm, tìm hiểu về mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ.

Nội dung cuốn sách gồm 3 chương:

Chương 1. Các nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ đầu thế kỷ XXI đến nay

Nội dung chương này nhằm trình bày các nhân tố (bên trong và bên ngoài) góp phần thúc đẩy và phát triển mối quan hệ song phương, trong đó bao gồm những tương đồng về địa lý, văn hóa, đặc biệt là sự tương đồng về lịch sử khi hai nước luôn ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Việc khái quát quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ trong lịch sử được xem là nền tảng quan trọng để tiếp cận đề tài, hình thành những hệ thống kiến thức về vấn đề nghiên cứu cũng như có những đánh giá bước đầu về hướng nghiên cứu và làm cơ sở lý luận thực tiễn cho nội dung chính của đề tài trong các chương tiếp theo. Bên cạnh đó, những biến đổi to lớn của tình hình thế giới  bước  sang  thế  kỷ  XXI  cùng  với  những  điều  chỉnh  trong chính sách đối ngoại của hai nước cũng có tác động không nhỏ đến mối quan hệ này. Ngoài ra, chúng tôi còn đề cập đến vai trò và vị thế của mỗi nước trong chính sách đối ngoại của nhau để làm rõ quá trình triển khai các chính sách cụ thể và nỗ lực của hai nước nhằm duy trì và thúc đẩy mối quan hệ lên tầm cao mới.

Chương 2. Quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ “hợp tác toàn diện” đến “đối tác chiến lược” và “đối tác chiến lược toàn diện”

Trong chương này, chúng tôi tập trung đi sâu vào nghiên cứu  mối  quan  hệ  Việt  Nam  –  Ấn  Độ  trên  tất  cả  các  lĩnh  vực (chính trị – ngoại giao, kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục và khoa học công nghệ) từ đầu thế kỷ XXI đến nay. Qua đó có thểthấy rằng quan hệ Việt Nam – Ấn Độ là hết sức tốt đẹp. Ấn Độ vẫn tiếp tục khẳng định Việt Nam là trụ cột trong Chính sách Hướng Đông (Look East Policy) (và nay là Chính sách Hành động phía Đông – Act East Policy) của mình và ngược lại, Việt Nam cũng xem tăng cường quan hệ với Ấn Độ là hết sức cần thiết và là bước đi an toàn cho Việt Nam trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay.

Chương 3. Quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ đầu thế kỷ XXI đến nay: kết quả, đặc điểm và kiến nghị

Trên cơ sở nội dung của những chương trước, chúng tôi khái quát lại những thành tựu cũng như phân tích những hạn chế trong mối quan hệ Việt Nam – Ấn Độ. Việc nhìn nhận đầy đủ các vấn đề trên giúp chúng tôi phân tích được những đặc điểm của mối quan hệ hai nước. Trên cơ sở đó, chúng tôi cũng cân nhắc đưa ra những đề xuất kiến nghị, góp phần cho công tác đối ngoại của Việt Nam đối với Ấn Độ được tăng cường hơn nữa và đưa mối quan hệ hai nước ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu.

TS. Đỗ Thanh Hà

Mua sách Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay ở đâu

Bạn có thể mua sách Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay tại đây với giá

135.000 đ
(Cập nhật ngày [dt]/[mm]/[year] )

Tìm kiếm liên quan

Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay PDF

Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay MOBI

Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay TS Đỗ Thanh Hà ebook

Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay EPUB

Quan Hệ Việt Nam – Ấn Độ Từ Đầu Thế Kỷ XXI Đến Nay full

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
TS Đỗ Thanh Hà
bìa mềm

Năm 2020

310

320

Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ với các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực Châu Á. Đặc biệt, Ấn Độ là quốc gia đã tiếp xúc và phát triển quan hệ với Việt Nam sớm hơn, và được coi là một trong những “chân trời trong sáng” (cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng) trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam. qua các thời kỳ lịch sử. Trên thực tế, quan hệ Việt Nam – Ấn Độ được hình thành và phát triển trên nền tảng vững chắc, gần gũi và tương đồng về địa lý, văn hóa, lịch sử, … các quốc gia có Các quốc gia vẫn giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau. Sau khi giành độc lập, Ấn Độ tiếp tục ủng hộ Việt Nam về tinh thần và vật chất trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, giúp Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh. Có thể thấy, trong một giai đoạn lịch sử nhất định, đặc biệt là trong hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI khi tình hình thế giới và khu vực có những biến động to lớn, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Ấn Độ không chỉ cho chúng ta thấy những thành tựu mà hai nước đã đạt được. Hai nước đều đạt được nhiều tiến bộ và giúp chúng ta rút kinh nghiệm từ những hạn chế còn tồn tại trong quan hệ song phương để đưa ra các khuyến nghị nhằm đưa quan hệ ngày càng phát triển.

Trên cơ sở đó, ông đã viết cuốn sách “Quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ đầu thế kỷ 21 đến nay”. Đỗ Thanh Hà sẽ đóng góp vào việc khôi phục một cách có hệ thống và toàn diện quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trong hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI. Tác giả đánh giá tổng quan và khách quan về quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trong một giai đoạn lịch sử cụ thể bằng những tư liệu xác thực và đáng tin cậy. Đặc biệt, cuốn sách tập trung vào việc tái thiết toàn diện hệ thống quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trong 20 năm đầu thế kỷ XXI trên cơ sở nghiên cứu tỉ mỉ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của quan hệ hai nước. , tiền đề lịch sử, những thay đổi của bối cảnh quốc tế và khu vực, những thay đổi trong tư duy đối ngoại của hai nước. Bên cạnh những gì đã đạt được, tác giả trình bày những hạn chế còn tồn tại, từ đó đưa ra những khuyến nghị, khuyến nghị góp phần định hướng chung cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam và định vị đối với Ấn Độ, đặc biệt là củng cố và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ giữa hai nước. Trong cuốn sách này Những thông tin hữu ích được coi là nguồn thông tin tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên và những người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu về quan hệ Việt Nam – Ấn Độ.

Phó giáo sư. Bằng tiến sĩ.Chen Nantian

lời tựa

Mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với Ấn Độ có từ hàng nghìn năm tuổi, bắt nguồn từ sự giao lưu văn hóa và tôn giáo. Mối quan hệ gắn bó giữa nhân dân hai nước được các nhà lãnh đạo kiệt xuất của hai nước là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Nehru đặt nền móng và là cơ sở cho sự nghiệp chăm chỉ của lãnh đạo và nhân dân hai nước. Thủ tướng Nehru là một trong những vị khách nước ngoài đầu tiên đến thăm Việt Nam sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, sau đó Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thăm Ấn Độ vào tháng 2/1958. Bước vào thời kỳ độc lập và dựng nước, hai nước có những lợi ích tương đồng và không gặp trở ngại gì so với nhiều nước khác, là nền tảng để hai nước duy trì và phát triển quan hệ. Hợp tác tốt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học kỹ thuật …

Chiến tranh lạnh kết thúc (1991) mở ra thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế phát triển mạnh mẽ, các nước chú trọng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy phát triển đất nước. Trong quá trình hội nhập quốc tế, quan hệ song phương có vai trò đặc biệt quan trọng trong ưu tiên chính sách đối ngoại của các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh quốc tế mới, Ấn Độ đã công bố chính sách “Hướng Đông”, cùng với các cải cách kinh tế, nhằm đưa nước này thoát khỏi khủng hoảng. Thủ tướng Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee ngày 19-9-2000 nói: “Vai trò ổn định của Ấn Độ ở châu Á được công nhận. Chúng tôi có một kế hoạch sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm của mình với tư cách là người chơi toàn cầu” (1). Trong giai đoạn đầu của chính sách này, Ấn Độ bắt đầu tập trung vào các nước châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á, khu vực có tiềm năng rất lớn về nguyên liệu và năng lượng. Trong đó, Việt Nam, với sự ổn định chính trị cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế và vị thế địa chính trị quan trọng, đóng vai trò là mắt xích chiến lược trong chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ, nhằm tăng cường chính trị, kinh tế và an ninh của Ấn Độ. lợi ích của khu vực. Ngoài ra, với việc thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam cũng đã đi theo xu thế thời đại, tích cực hội nhập quốc tế, mở rộng hợp tác đối ngoại. Tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại, sử dụng tổng hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước, thể hiện rõ một trong những nội dung quan trọng của hội nhập quốc tế, đó là “thúc đẩy quan hệ song phương phát triển theo tiêu chuẩn chung quốc tế. ” 1).

Bản thân hai nước có nhiều tiềm năng phát triển quan hệ, nhất là hai nước đều là thị trường lớn về thương mại và đầu tư, có nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên dồi dào; Việt Nam được Ấn Độ xác định là “cửa ngõ” để Ấn Độ mở rộng quan hệ với các nước trong trong khu vực, Việt Nam hợp tác với Ấn Độ đã chuyển giao công nghệ hiện đại như ngành năng lượng nguyên tử, công nghệ thông tin, nông nghiệp … Ngược lại, Việt Nam cũng sẵn sàng làm cầu nối để Ấn Độ tăng cường hợp tác. Châu á Thái Bình Dương.

Ngoài ra, Ấn Độ và Việt Nam có quan hệ căng thẳng trong lịch sử và tranh chấp biên giới với Trung Quốc. Nó cũng tạo ra lợi ích chung cho chính sách đối ngoại của hai nước đối với Trung Quốc, khi mà Trung Quốc với sự trỗi dậy mạnh mẽ và gặt hái được nhiều thành công, đang muốn mở rộng ảnh hưởng. Ấn Độ Dương.

Bước sang thế kỷ XXI, quan hệ Việt Nam – Ấn Độ tiếp tục phát triển tốt đẹp trên cơ sở nhận thức, đánh giá đúng chính sách đối ngoại của mỗi nước và phù hợp với tình hình khu vực và quốc tế. Hai bên thường xuyên trao đổi các chuyến thăm cấp cao nhằm không ngừng củng cố và phát triển mối quan hệ bền chặt, lâu dài. Đặc biệt trong chuyến thăm của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tới Ấn Độ tháng 5/2003, quan hệ hai nước đã bước sang một trang mới. Trong chuyến thăm, hai bên đã ký “Tuyên bố chung về Khuôn khổ hợp tác toàn diện giữa hai nước bước vào thế kỷ 21”, trong đó nêu rõ: “Trong thế kỷ 21, hai bên quyết tâm tiếp nối truyền thống hữu nghị giữa hai nước. Đây là Tuyên bố chung đầu tiên về hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các nước trong thế kỷ XXI. Tuyên bố này có ý nghĩa to lớn, đặt ra định hướng lớn cho sự phát triển rộng rãi của quan hệ hai nước trong thế kỷ XXI.

Nhìn chung, quan hệ hợp tác hữu nghị Ấn Độ – Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận và được phát triển tích cực trên cơ sở “Đối tác chiến lược” được nhân dân Việt Nam ghi nhận và đánh giá cao. Liên kết với các tình huống khu vực và quốc tế. Trong nhiều thập kỷ, mối quan hệ đã phát triển mạnh mẽ và toàn diện, mở rộng ra mọi lĩnh vực của cả hai nước.

Trong tương lai, trên cơ sở mối quan hệ truyền thống lâu đời giữa Việt Nam và Ấn Độ, “Chính sách Hướng Đông” sẽ được nâng cấp trên cơ sở “Chính sách Hướng Đông”. ) Tiềm lực công nghệ của Ấn Độ và công cuộc Đổi mới của Việt Nam là những yếu tố thuận lợi, mang lại nhiều cơ hội thúc đẩy quan hệ giữa hai nước. Ngoài ra, việc phát triển quan hệ Đông Á và vấn đề Biển Hoa Đông cũng được Ấn Độ coi là cơ hội tốt để phát triển quan hệ với Việt Nam và giúp Ấn Độ đạt được các mục tiêu chiến lược. Ngược lại, tăng cường quan hệ với Ấn Độ cũng sẽ giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong quan hệ khu vực và quốc tế, đồng thời phục vụ tích cực cho sự phát triển hiện nay của Việt Nam.

Cuốn sách “Quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ đầu thế kỷ XXI đến nay” không chỉ khôi phục lại những giai đoạn lịch sử quan trọng của quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trên các lĩnh vực, mà còn đưa ra những đánh giá khách quan về quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. . Các nhà nghiên cứu, cán bộ, giảng viên, người học lịch sử, đông y học, quan hệ quốc tế, tham khảo trực tiếp cho những người quan tâm nghiên cứu. Quan hệ Việt Nam và Ấn Độ.

Cuốn sách này gồm 3 chương:

Chương 1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ đầu thế kỷ 21 đến nay

Nội dung của chương này là giới thiệu những yếu tố (bên trong và bên ngoài) góp phần thúc đẩy và phát triển quan hệ song phương, trong đó có những điểm tương đồng về địa lý và văn hóa, đặc biệt là những điểm tương đồng. Lịch sử hai nước luôn ủng hộ, giúp đỡ nhau trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Khái quát lịch sử quan hệ Việt Nam – Ấn Độ được coi là cơ sở quan trọng để tiếp cận đối tượng, hình thành khối kiến ​​thức cho câu hỏi nghiên cứu, đánh giá sơ bộ về hướng nghiên cứu. Nghiên cứu và cơ sở lý luận làm nội dung chính của các chuyên đề trong các chương sau. Ngoài ra, những biến động lớn của tình hình thế giới trong thế kỷ 21 và sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của hai nước cũng tác động không nhỏ đến quan hệ Trung – Mỹ. Ngoài ra, chúng tôi cũng đề cập đến vai trò và vị thế của mỗi nước trong chính sách đối ngoại của nhau, nhằm làm rõ hơn quá trình thực hiện và nỗ lực thực hiện các chính sách cụ thể của hai nước, đồng thời nâng tầm duy trì và thúc đẩy quan hệ song phương lên tầm cấp độ mới.

Chương II Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ “Hợp tác toàn diện” sang “Đối tác Chiến lược” và “Đối tác Chiến lược Toàn diện”

Trong chương này, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ của Việt Nam với Ấn Độ trên nhiều lĩnh vực (chính trị-ngoại giao, kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục, công nghệ) từ đầu những năm 2000 đến nay. Có thể thấy, mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ rất tốt đẹp. Ấn Độ tiếp tục khẳng định Việt Nam là trụ cột trong “Chính sách Hướng Đông” (nay là “Chính sách Hướng Đông”) và ngược lại, Việt Nam cũng cho rằng trong tình hình thế giới phức tạp hiện nay, việc tăng cường quan hệ với Ấn Độ là rất cần thiết đối với Việt Nam. và bước an toàn.

Chương 3 Quan hệ Việt Nam – Ấn Độ trong thế kỷ 21 đến nay: Kết quả, đặc điểm và khuyến nghị

Trên cơ sở nội dung của các chương trước, chúng tôi tóm tắt những thành tựu đạt được và phân tích những hạn chế của mối quan hệ Việt Nam – Ấn Độ. Hiểu biết đầy đủ về các vấn đề trên sẽ giúp chúng ta phân tích được những đặc điểm của mối quan hệ giữa hai nước. Trên cơ sở này, chúng tôi cũng xem xét đưa ra những đề xuất, kiến ​​nghị nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ đối ngoại giữa Việt Nam và Ấn Độ, để quan hệ hai nước ngày càng mở rộng và phát triển theo chiều sâu.

Bằng tiến sĩ.Duqinghe

Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong thế kỷ 21 đến nay

đề nghị đặc biệt
135,000 vnđ

320

[/su_spoiler]

Leave a Comment