[Tải PDF] The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật PDF

Thuvienso.org – Quyển sách The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật được viết bởi tác giả và được phát hành bởi Omega Plus ngày 2020-09-15 00:00:00. The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật thuộc về chủ đề Sách văn học và được bán với giá 690.000 ₫.

Bạn đang tìm: The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật PDF

Thông tin về sách

Công ty phát hành Omega Plus
Ngày xuất bản 2020-09-15 00:00:00
Kích thước 20.5 x 29.2 cm
Dịch Giả Lưu Bích Ngọc
Loại bìa Bìa cứng
Số trang 692
Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Dân Trí

Download ebook The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật PDF

The Story Of Art - Câu Chuyện Nghệ Thuật

Tải sách The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật PDF ngay tại đây

Review sách The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật

Hình ảnh bìa sách The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật

product-img-0

product-img-1

product-img-2

Quyển sách The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật Đã bán 1000+ cuốn, với hơn (Xem 648 đánh giá). The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật đang Đứng thứ 2 trong trong Top 1000 Phê Bình – Lý Luận Văn Học bán chạy tháng này. Sách đang được giảm giá -31%, từ 999.000 ₫ giảm còn 690.000 ₫. Hãy mua sách để ủng hộ tác giả nhé.

Đang cập nhật…

Nội dung sách The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật

“The Story of Art” (Câu Chuyện Nghệ Thuật) được in lần đầu năm 1950 và trong 70 năm qua, được dịch ra gần 30 thứ tiếng và hơn tám triệu bản đã được bán ra trên toàn thế giới. Điều đó khiến tác phẩm trở thành cuốn sách nghệ thuật bán chạy nhất mọi thời đại và là tác phẩm nhập môn nghệ thuật thị giác cho vô số thế hệ độc giả.
Tác giả E.H Gombrich (1909-2001) là một trong những nhà sử học nghệ thuật lỗi lạc nhất của nửa sau thế kỷ 20, đối với giới hàn lâm cũng như với tầng lớp công chúng rộng rãi. Những tác phẩm khác mang tính lý thuyết của ông cũng đã trở thành những công trình then chốt đối với các nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật.
Câu Chuyện Nghệ Thuật là một tác phẩm kể về lịch sử nghệ thuật châu Âu từ thời cổ đại đến hiện đại, được tác giả khảo sát và đánh giá trong các lĩnh vực khác nhau như hội họa, điêu khắc, kiến trúc… song hành với những chuyển biến và giao thoa của các nền văn hóa, chính trị, và tôn giáo. Nguồn tư liệu phong phú về các tác phẩm đáng chú ý, những tên tuổi tài năng, những trường phái, phong cách đặc sắc trong dòng chảy nghệ thuật.
Điều đặc biệt là tác phẩm không chỉ đơn thuần liệt kê đủ mọi tên tuổi cùng những tác phẩm nổi tiếng hay đề tài và các kỹ thuật chuyên môn, mà được Gombrich kể theo một dòng chảy liên kết và tiếp nối không ngừng nghỉ của những nghệ nhân, họa sĩ, và nghệ sĩ.
Với cái nhìn chân thực từ góc độ phê bình nghệ thuật và cách viết mạch lạc, dễ hiểu, tác giả đã tạo nên một cuốn sách phù hợp cho mọi độc giả yêu thích tìm hiểu về nghệ thuật ở nhiều lứa tuổi khác nhau, với nền tảng kiến thức đa dạng. Câu chuyện Nghệ thuật tiếp tục duy trì thành công của nó ở vị trí là một tác phẩm kinh điển trong danh sách các đầu sách nghệ thuật tuyển chọn.
Trong bản tiếng Việt này, sách được dàn với số trang tương đương với bản gốc tiếng Anh để đảm bảo được việc tương ứng giữa nội dung và hình ảnh minh họa của ấn bản mới nhất lần 16 và bìa sách được lấy ý tưởng thiết kế từ việc sử dụng bố cục mô phỏng theo tác phẩm của họa sĩ Mondrian mang màu sắc tươi trẻ và bắt mắt, với những ô màu được ghép hình các tác phẩm thể hiện được ba lĩnh vực chính của nghệ thuật được nhắc đến trong cuốn sách là hội họa, kiến trúc và điêu khắc.
Đặc biệt trong sách có hơn 400 các bức tranh, ảnh minh họa các tác phẩm nghệ thuật, được in màu toàn bộ trên 692 trang, bằng giấy Cmatt120, giúp người yêu nghệ thuật thưởng lãm các tác phẩm được đã mắt nhất.
Về tác giả:
Giáo sư Ernst Gombrich, O.M. C.B.E., F.B.A. (1909 – 2001)
Sinh ra ở Vienna vào năm 1909 và trở thành thành viên của Viện Warburg ở London vào năm 1936, Gombrich giữ chức vụ là giám đốc và giáo sư chuyên về Lịch sử Truyền thống Cổ điển ở Đại học (Liên hợp) London từ năm 1959 đến khi về hưu vào năm 1976. Ông được phong hàm Hiệp sĩ năm 1972 và được trao Huân chương Công trạng năm 1988, cùng rất nhiều những giải thưởng và danh hiệu khác bao gồm The Goeth Prize (1994) và the Gold Medal of the City of Vienna (1994). Gombrich mất vào tháng 11 năm 2001. Những tác phẩm của ông đã được xuất bản gồm có:
– The Weltgeschichte für Kinder (Lược sử thế giới) (1936)– The Story of Art (Câu chuyện nghệ thuật) (1950)– Art and Illusion: A Study in the Psychology of Pictorial Representation (Nghệ thuật và Ảo ảnh: Một nghiên cứu về tâm lý học của sự tái hiện hình ảnh) (1960)– The Sense of Order: A Study in the Psychology of Decorative Art (Ý thức về trật tự: Một nghiên cứu về tâm lý học của nghệ thuật trang trí) (1979)
cùng nhiều tuyển tập chuyên luận và bài phê bình khác, tất cả đều được xuất bản bởi Nhà xuất bản Phaidon.
Đánh giá/ Nhận xét của chuyên gia:
1. “Cuốn sách về đề tài nghệ thuật được bán chạy nhất nước Anh, không bao giờ bị tuyệt bản, luôn luôn được đặt hàng.- The Times
2. “Đây là một cuốn sách mà, đã được đón nhận rộng rãi như nó xứng đáng, có khả năng tác động sâu sắc đến tư tưởng của một thế hệ. Gombrich viết như đang trò chuyện, một cách gần gũi thân mật.Dù đã có chút hao mòn nhưng tri thức của ông rất dễ được lĩnh hội bởi bất kỳ cô cậu sinh viên nào của lĩnh vực này, ông luôn có chút gì đó mới mẻ để nói về hầu như mọi đề tài của nó. Chỉ với một vài từ, Gombrich có thể rọi sáng toàn bộ không khí của cả một thời kỳ.”- The Time Literary Supplement, bài bình luận cho ấn bản đầu tiên, 27/01/19503. “Một khoái cảm thuần khiết, cả của trí óc lẫn thể chất.” – Giáo sư H. W. Janson, Trường Đại học New York, 19504. “Được biết tới với tầm cỡ gần như Mona Lisa, Câu chuyện Nghệ thuật của Sir Ernst Gombrich là nơi tụ hợp của kiến thức và niềm vui thú.”- Pierre Rosenberg, Chủ tịch kiêm Giám đốc, Bảo tàng Lourve, Paris, 1995
5. “ Giống như mọi sử gia nghệ thuật khác cùng thời với mình, cách mà tôi tư duy về hình ảnh ở một chừng mực nào đó được định hình bởi Ernst Gombrich. Tôi 15 tuổi khi bắt đầu đọc cuốn Câu chuyện Nghệ thuật và cũng giống như hàng triệu độc giả khác, tôi nhận thấy mình như được trao cho một tấm bản đồ đến một vùng đất vĩ đại, cùng với nó là sự tự tin để khám phá sâu hơn mà không hề có chút sợ hãi mình sẽ bị lấn át.”- Neil MacGregor, Giám đốc Phòng tranh Quốc gia, London, 1995
6. “Khó mà cho rằng sự hứng khởi của tôi dành ấn bản mới của cuốn sách này là phóng đại khoa trương, nhất là ấn bản mới của một tác phẩm nằm trong số những cuốn sách trọng tâm trong sự nghiệp vĩ đại nhằm giúp mang con người và nghệ thuật đến gần nhau. Cách thiết kế mới tao nhã, gắn kết hình ảnh minh họa với nội dung quay trở lại với mối tương quan hợp thức của chúng; sắc màu rực rỡ của các hình minh họa, nhiều trong số đó hoàn toàn mới; và phần nội dung câu từ sáng sủa đậm tính lan tỏa, đã được cập nhật, tất cả kết hợp lại tạo nên sự vang danh cho ấn bản này. Một cuốn sách để đọc, đọc đi đọc lại, và, với ấn bản thiết kế lần này, để thưởng thức một cách đầy nâng niu như một tác phẩm xuất sắc kinh điển.” – J. Carter Brown, Giám đốc Danh dự, Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia, Washington DC, Chủ tịch, Hội đồng Ủy ban Mỹ thuật Mỹ, 1995
7. “Ngày càng có nhiều người – họa sĩ, sinh viên và các học giả – được giới thiệu về thế giới của mỹ thuật, trong suốt 45 năm qua, nhờ vào cuốn Câu chuyện Nghệ thuật của Ernst Gombrich hơn bất kỳ tác phẩm đơn lẻ nào khác. Nó là một câu chuyện tráng lệ, được viết nên bởi một nhà sử học vĩ đại mà tính thẳng thắn, sự ngờ vực trong việc sử dụng các thuật ngữ chuyên môn, cùng lòng nhiệt thành của ông đã luôn giữ vững được sự lan tỏa. Ấn bản mới là một tin tức tuyệt vời cho chúng tôi, những người đã trưởng thành cùng cuốn sách của Gombrich – và còn là một tin xuất sắc cho những độc giả sẽ sớm đồng hành cùng nó. – Christopher Frayling, Giáo sư Lịch sử Văn hóa, Trường Nghệ thuật Hoàng gia, London, 1995Trích đoạn hay:
– Và rồi dần dần, ta mới hiểu được cảm quan hài hòa mà mọi thế hệ họa sĩ đều cố gắng chạm tới. Cảm quan ấy càng được nuôi dưỡng bao nhiêu, ta sẽ càng thêm yêu thích sự hài hòa ấy bấy nhiêu, và, cuối cùng, đó mới là điều thực sự quan trọng. Ngạn ngữ cổ xưa cho rằng vấn đề thị hiếu là không thể tranh luận có thể là đúng, nhưng điều đó không nên giấu đi sự thật rằng thị hiếu có thể được trau dồi phát triển. Đây là trải nghiệm mà mỗi người đều có thể tự kiểm chứng qua những vấn đề nhỏ nhặt nhất. (Giới thiệu, trang 36)-Sự học về hội họa là không bao giờ chấm dứt. Sẽ luôn luôn có những chân trời mới để khám phá. Mỗi lần đứng trước các tác phẩm vĩ đại sẽ cho ta những cảm giác khác nhau. Chúng dường như mang trong mình sự vô tận và khó đoán không khác gì những con người thực. Mỗi bức tranh là một thế giới đầy sôi nổi với những luật lệ và những cuộc phiêu lưu của riêng chúng. Đừng ai nghĩ rằng mình biết hết, hiểu hết về một bức tranh, bởi không ai hiểu hết cả. Có lẽ không gì quan trọng hơn điều này: để có thể chiêm ngưỡng các tác phẩm, chúng ta phải có một tâm trí rộng mở và mới mẻ; phải sẵn sàng, nhạy bén với từng dấu hiệu và phản hồi mọi vẻ hài hòa mà người nghệ sĩ đã giấu đi; phải rèn luyện một tâm trí không bị những ngôn từ hoa mỹ và ngạo mạn, những thuật ngữ sáo rỗng làm cho rối bời. Thà không biết gì về hội họa còn hơn là có kiến thức nửa vời để rồi thành ra hợm hĩnh. (Giới thiệu, trang 36)
– Các vật phẩm họ làm ra khác biệt không phải vì khả năng tay nghề mà nằm ở những ý tưởng trong đầu họ. Ghi nhớ điều này khi mới bắt đầu [tìm hiểu] là vô cùng quan trọng, bởi toàn bộ câu chuyện nghệ thuật không phải là câu chuyện của tiến trình phát triển trình độ kỹ thuật, mà là câu chuyện về lịch sử biến đổi của các ý tưởng và yêu cầu. (Chương 1, trang 44)
– Sẽ là một nhận định hợp lý khi cho rằng bất kỳ tác phẩm nào thành công trong việc diễn tả đồ vật, hoa lá, trang sức hay y phục đẹp đẽ thường được thực hiện bởi một nghệ sĩ phương Bắc – hầu như chắc chắn là bởi một nghệ sĩ Hà Lan; còn một bức tranh mang đường nét táo bạo, có phối cảnh rõ ràng và nắm chắc về vẻ đẹp của cơ thể người thường sẽ đến từ một họa sĩ Ý. (Chương 12, trang 240)
– Trong niềm hân hoan chiến thắng đầu tiên, có thể họ đã tin rằng luật phối cảnh và việc nghiên cứu tự nhiên có thể giải quyết mọi khó khăn trong hội họa. Tuy nhiên, đừng quên rằng nghệ thuật khác với khoa học. Các phương tiện và dụng cụ kỹ thuật của nghệ sĩ có thể được phát triển, nhưng điều đó không đồng nghĩa là bản thân nghệ thuật sẽ tiến triển cùng một kiểu với khoa học. (Chương 13, trang 262)
– Sự thật là thế giới phương Tây mắc nợ tham vọng ganh đua nhau của các nghệ sĩ rất nhiều. Câu chuyện Nghệ thuật hẳn đã không thể ra đời nếu thiếu đi tham vọng ấy. Và ngoài ra, quan trọng hơn bao giờ hết, chúng ta hãy luôn nhớ rằng nghệ thuật khác với khoa học và công nghệ. Không thể phủ nhận rằng đôi lúc, lịch sử nghệ thuật có thể lần theo các bước giải quyết những vấn đề nghệ thuật nhất định, và mục đích của cuốn sách này là cố gắng làm sáng tỏ những điều ấy. Nhưng tôi còn mục đích khác là chứng tỏ không có cái gọi là “tiến bộ” trong nghệ thuật, vì mỗi thành tựu về mặt này sẽ phải đánh đổi bằng một bước lùi về mặt khác. (Chương 28, trang 617)Câu Quote hay
-Không có thứ gọi là Nghệ thuật. Chỉ tồn tại các nghệ sĩ. (Giới thiệu, trang 15)-[…] ta không nên kết tội một tác phẩm là vẽ sai trừ khi ta chắc chắn mình đúng và họa sĩ là người sai. Con người rất dễ đi đến những kết luận mau chóng như “mọi thứ trông như thế này hay như thế kia”. Thói quen tư duy kỳ lạ của chúng ta là cho rằng thiên nhiên phải giống những gì mình thường biết. (Giới thiệu, trang 27)-Khi quy tắc cổ xưa […] bị phá vỡ, khi người họa sĩ đặt lòng tin vào những gì mắt mình thấy, một chiến thắng lớn lao thật sự bắt đầu. (Chương 1, trang 81)-Từ những tác phẩm như thế, ta thấy xuất hiện một phong cách Trung Cổ mới mẻ và có thể làm được điều mà cả nghệ thuật phương Đông lẫn kinh điển Hy Lạp – La Mã đều chưa làm được: người Ai Cập phần lớn vẽ những gì họ biết là tồn tại, người Hy Lạp vẽ cái họ thấy, còn nghệ sĩ thời Trung Cổ vẽ điều mình cảm nhận. (Chương 8, trang 165)-[…] sẽ hữu ích hơn nếu ta ghi nhớ rằng trong lịch sử [nghệ thuật] đã diễn ra, không có cái gọi là “một chương mới” hay “khởi đầu mới”, […]. (Chương 10, trang 201)-Một sự khái quát hóa chắc chắn về những phong cách và các thời kỳ thường là không thể. Sẽ luôn có những ngoại lệ hay ví dụ nằm ngoài một định nghĩa chung chung. (Chương 11, trang 207)
-Cái gì một thời từng là ngoại lệ […] rồi cũng trở thành quy tắc. (Chương 11, trang 220)- Nhiệm vụ của nhà sử học là giải thích một cách dễ hiểu những gì thực sự xảy ra. Còn công việc của nhà phê bình là bình phẩm về các sự kiện. Một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất khi viết lại những chuyện xảy ra ở hiện tại là nhập nhằng hai nhiệm vụ đó với nhau. (Chương 28, trang 610)-Lịch sử nghệ thuật chỉ bắt đầu có ý nghĩa khi chúng ta hiểu tại sao nó vô nghĩa; và tại sao các họa sĩ hay điêu khắc gia lại phản ứng khác biệt trước các tình huống, tổ chức và xu hướng khác nhau. […] Còn chuyện tương lai, ai có thể nói trước chứ? (Chương 28, trang 617)Giá sản phẩm trên Thuvienso.org đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng)…..

Mua sách The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật bản quyền ở đâu

Quyển sách The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật được bán với giá 690.000 ₫, bạn có thể mua trực tiếp tại đây

Tìm kiếm liên quan

Download The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật PDF

The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật MOBI

The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật PDF

The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật EPUB

The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật full

The Story Of Art – Câu Chuyện Nghệ Thuật đọc online

Tìm hiểu thêm
văn học

Omega Plus

2020-09-15 00:00:00

“Câu chuyện của nghệ thuật” Được in lần đầu vào năm 1950, nó đã được dịch ra gần 30 thứ tiếng trong hơn 70 năm và đã bán được hơn 8 triệu bản trên toàn thế giới. Điều này khiến nó trở thành cuốn sách nghệ thuật bán chạy nhất mọi thời đại và là lời giới thiệu về nghệ thuật thị giác cho vô số thế hệ độc giả.

Tác giả EH Gombrich (1909-2001) là một trong những nhà sử học nghệ thuật tiêu biểu nhất của nửa sau thế kỷ 20, cả trong giới học thuật và công chúng. Các tác phẩm lý thuyết khác của ông cũng trở thành tác phẩm quan trọng đối với các nhà sử học nghệ thuật.

“Art Story” là tác phẩm kể về lịch sử nghệ thuật Châu Âu từ xa xưa đến nay, tác giả điều tra và đánh giá lịch sử nghệ thuật Châu Âu trong các lĩnh vực khác nhau như hội họa, điêu khắc, kiến ​​trúc, cùng với sự thay đổi và giao thoa của văn hóa, chính trị và tôn giáo. . Nguồn tư liệu phong phú về các tác phẩm nổi tiếng, tên tuổi tài năng và các thể loại và phong cách độc đáo trong dòng nghệ thuật.

Điều đặc biệt là tác phẩm này không chỉ đơn giản liệt kê tất cả tên tuổi, tác phẩm của các nghệ sĩ nổi tiếng hay chủ đề, kỹ xảo mà Gombrich kể về các nghệ sĩ, họa sĩ, nghệ sĩ trong một dòng tác phẩm đều đặn.

Tác giả đã tạo nên một cuốn sách phù hợp với mọi đối tượng độc giả yêu thích tìm hiểu mỹ thuật với nền tảng kiến ​​thức phong phú từ góc độ phê bình nghệ thuật hiện thực và lối hành văn mạch lạc, dễ hiểu. Art Stories tiếp tục thành công như một cuốn sách nghệ thuật kinh điển được giám tuyển.

Trong ấn bản tiếng Việt này, số trang sách được so sánh với ấn bản gốc tiếng Anh để đảm bảo sự tương xứng giữa nội dung và hình ảnh minh họa của ấn bản mới nhất lần thứ 16, và ý tưởng thiết kế của bìa sách là như nhau. Bố cục được mô phỏng theo các tác phẩm của họa sĩ Mondrian, với màu sắc tươi tắn và bắt mắt, đến các ô xếp hình nhiều màu sắc, các tác phẩm đại diện cho ba lĩnh vực nghệ thuật chính được đề cập trong cuốn sách là hội họa, kiến ​​trúc và điêu khắc.

Đặc biệt, cuốn sách có hơn 400 bức tranh và minh họa các tác phẩm nghệ thuật, 692 trang in màu toàn bộ, trên giấy Cmatt120, giúp người yêu nghệ thuật có thể chiêm ngưỡng những tác phẩm mãn nhãn nhất.

Thông tin về các Tác giả:

GS Ernst Gombrich, OMCBE, FBA (1909 – 2001)

Sinh ra tại Vienna vào năm 1909, Gombrich trở thành thành viên của Viện Warburg ở London vào năm 1936 và là Giám đốc kiêm Giáo sư Lịch sử các Truyền thống Cổ điển tại Đại học London (Liên kết) từ năm 1959. cho đến khi nghỉ hưu vào năm 1976. Ông được phong tước hiệp sĩ năm 1972 và nhận Huân chương Công trạng năm 1988, cùng nhiều giải thưởng và danh hiệu cao quý khác, bao gồm Giải thưởng Goethe (1994) và Huy chương Vàng Thành phố Vienna (1994). Gombrich qua đời vào tháng 11 năm 2001.

Các tác phẩm đã xuất bản của ông bao gồm:

– Weltgeschichte für Kinder (Lược sử thế giới) (1936)
– Câu chuyện nghệ thuật (1950)
– Nghệ thuật và Ảo tưởng: Nghiên cứu Tâm lý về Biểu hiện của Hội họa (1960)
– Ý thức về trật tự: Nghiên cứu tâm lý về nghệ thuật trang trí (1979)

và nhiều tuyển tập tiểu luận và phê bình khác, được xuất bản bởi Nhà xuất bản Phaidon.

Đánh giá / Nhận xét của Chuyên gia:

1. “Cuốn sách nghệ thuật bán chạy nhất nước Anh, không bao giờ hết bản in, luôn được đặt hàng.
– Lần

2. “Cuốn sách được sự đón nhận rộng rãi mà nó xứng đáng được nhận, và có khả năng ảnh hưởng sâu sắc đến tâm trí của cả một thế hệ. Gombrich viết như thể ông đang trò chuyện, một cách thân mật, gần gũi. Tuy kiến ​​thức của ông có phần khô khan, nhưng thật dễ dàng cho bất kỳ sinh viên nào trong lĩnh vực này để tiếp thu kiến ​​thức của mình, nhưng anh ta luôn có một cái gì đó mới, hay ho và có thể nói về hầu hết mọi chủ đề của nó. Chỉ với một vài từ, Gombrich có thể thắp sáng toàn bộ bầu không khí của thời đại. ”
– Phụ bản Văn học Thời gian, Tạp chí Tái bản lần thứ nhất, ngày 27 tháng 1 năm 1950

3. “Niềm vui thể chất và tinh thần thuần túy.”
– Giáo sư HW Janson, Đại học New York, 1950

4. “Nổi tiếng với kích thước gần như bức tranh Mona Lisa, câu chuyện nghệ thuật của Sir Ernst Gombrich là một nơi nấu chảy kiến ​​thức và niềm vui.”
– Pierre Rosenberg, Giám đốc và Giám đốc Bảo tàng Louvre, Paris, 1995

5. “Giống như tất cả các sử gia nghệ thuật khác cùng thời, cách tôi nghĩ về hình ảnh một phần được định hình bởi Ernst Gombrich. Khi tôi bắt đầu đọc Câu chuyện về nghệ thuật, tôi mới 15 tuổi và giống như hàng triệu độc giả khác, tôi cảm thấy giống như tôi đã được đưa cho một bản đồ đến một vùng đất rộng lớn và sự tự tin để khám phá. “
– Neil McGregor, Giám đốc Phòng trưng bày Quốc gia, London, 1995

6. “Thật khó để nói rằng sự nhiệt tình của tôi đối với ấn bản mới của cuốn sách này là quá mức, đặc biệt là đối với ấn bản mới của một tác phẩm là một trong những cuốn sách trọng tâm của sự nghiệp vĩ đại giúp mọi người kết nối chặt chẽ hơn với nghệ thuật. Một thiết kế mới thanh lịch kết nối các hình minh họa với nội dung và mối quan hệ qua lại hợp pháp của chúng; các hình minh họa màu sắc rực rỡ, nhiều trong số đó là nhãn hiệu mới; và văn bản cập nhật, sáng sủa, có sức lan tỏa, tất cả đều đã tạo nên danh tiếng của ấn bản này. Một cuốn sách có thể đọc lại và một lần nữa, Những cuốn sách được đọc đi đọc lại, trong thiết kế của ấn bản này, có thể được nâng niu trân trọng như một bộ sưu tập các tác phẩm kinh điển. ”
– J. Carter Brown, Giám đốc Danh dự của Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia, Washington, D.C., Chủ tịch Ủy ban của Hội đồng Mỹ thuật Hoa Kỳ, 1995

7. “Trong 45 năm qua, nhiều người hơn – họa sĩ, sinh viên và học giả – đã được giới thiệu với thế giới mỹ thuật, nhờ Những Câu chuyện Nghệ thuật của Ernst Gombrich, chứ không phải bất kỳ tác phẩm nào khác. Đây là một câu chuyện tuyệt vời, được viết bởi một nhà sử học vĩ đại có lòng tin, sự không tin tưởng và sự nhiệt tình đối với biệt ngữ luôn luôn được phổ biến. Bản phát hành mới để đồng hành cùng Gombry Tin vui cho chúng tôi, những người đã lớn lên với cuốn sách của Noh – và tin tốt cho những độc giả sắp theo dõi cuốn sách.
– Christopher Frayling, Giáo sư Lịch sử Văn hóa, Đại học Nghệ thuật Hoàng gia, London, 1995

Trích dẫn hay:

– Rồi dần dần, chúng tôi hiểu được cảm giác hòa hợp mà nghệ sĩ các thế hệ đều nỗ lực đạt được. Tình cảm này càng được vun đắp, chúng tôi càng thích sự hòa hợp này, và cuối cùng, đó mới là điều thực sự quan trọng. Câu ngạn ngữ cổ rằng hương vị là không thể chối cãi có thể đúng, nhưng điều đó không nên che khuất thực tế rằng hương vị có thể được trau dồi. Đó là một trải nghiệm mà mọi người có thể tự mình kiểm chứng bằng những câu hỏi nhỏ nhất. (Lời giới thiệu, tr. 36)

Việc nghiên cứu hội họa không bao giờ kết thúc. Luôn có những chân trời mới để khám phá. Mỗi lần đứng trước một tác phẩm lớn đều mang đến cho chúng ta một cảm giác khác nhau. Họ dường như mang theo những điều vô tận và khó đoán như người thật. Mỗi bức ảnh là một thế giới động với những quy tắc và cuộc phiêu lưu riêng. Đừng nghĩ rằng bạn biết tất cả mọi thứ và hiểu tất cả mọi thứ về một bức tranh, vì không ai có thể hiểu hết được. Có lẽ không có gì quan trọng hơn: để có thể đánh giá cao tác phẩm, người ta phải có một tâm hồn cởi mở, mới mẻ; sẵn sàng, nhạy cảm với mọi biểu tượng và đáp lại bất kỳ sự hài hòa nào mà nghệ sĩ ẩn giấu; bạn phải rèn luyện một tâm trí không bị lừa bởi những lời hoa mỹ và những lời sáo rỗng kiêu ngạo. Không biết gì về nghệ thuật thì tốt hơn là trở thành một kẻ hợm hĩnh. (Lời giới thiệu, tr. 36)

– Họ làm ra những món đồ khác nhau, không phải vì kỹ năng của họ, mà vì những ý tưởng trong đầu họ.Hãy ghi nhớ điều này khi bạn mới bắt đầu [tìm hiểu] Rất quan trọng bởi vì toàn bộ câu chuyện nghệ thuật không phải là câu chuyện về tiến bộ công nghệ, mà là lịch sử phát triển các ý tưởng và yêu cầu. (Chương 1, tr. 44)

– có lý khi cho rằng bất kỳ tác phẩm nào miêu tả thành công các đồ vật, hoa lá, đồ trang sức hoặc quần áo đẹp thường được thực hiện bởi các nghệ sĩ miền Bắc – gần như chắc chắn là người Hà Lan; các bức tranh là của các nghệ sĩ Ý. (Chương 12, tr. 240)

– Trong chiến thắng đầu tiên của họ, họ có thể nghĩ rằng các quy luật phối cảnh và nghiên cứu về tự nhiên có thể giải quyết tất cả những khó khăn trong hội họa. Tuy nhiên, đừng quên rằng nghệ thuật khác với khoa học. Các phương tiện kỹ thuật và công cụ của nghệ sĩ có thể phát triển, nhưng điều đó không có nghĩa là bản thân nghệ thuật sẽ phát triển theo cách giống như khoa học. (Chương 13, tr. 262)

– Thực tế, thế giới phương Tây rất biết ơn tham vọng cạnh tranh của các nghệ sĩ. Nếu không có tham vọng này, câu chuyện về nghệ thuật đã không thể ra đời. Và, hơn bao giờ hết, chúng ta hãy luôn nhớ rằng nghệ thuật khác với khoa học và công nghệ. Phải thừa nhận rằng, lịch sử nghệ thuật đôi khi có thể bắt nguồn từ việc giải quyết một số vấn đề nghệ thuật nhất định, và mục đích của cuốn sách này là cố gắng làm sáng tỏ những vấn đề đó. Nhưng tôi có một mục đích khác, đó là chứng tỏ rằng không có cái gọi là “tiến bộ” trong nghệ thuật, bởi vì mọi thành tựu của cái này đều phải trả giá bằng sự lạc hậu ở cái kia. (Chương 28, tr. 617)

những câu nói hay

– Không có cái gọi là nghệ thuật. Chỉ có nghệ sĩ tồn tại. (Lời giới thiệu, tr. 15)

-[…] Chúng ta không nên buộc tội một bức tranh là sai trừ khi chúng ta chắc chắn rằng chúng ta đúng và họa sĩ sai. Thật dễ dàng để đưa ra kết luận nhanh chóng như “mọi thứ trông như thế này hoặc thế kia”. Thói quen suy nghĩ kỳ lạ của chúng ta là cho rằng bản chất phải như chúng ta thường biết. (Lời giới thiệu, tr. 27)

– khi người xưa cai trị […] Tan vỡ, một chiến thắng thực sự vĩ đại bắt đầu khi người nghệ sĩ tin vào những gì mắt mình thấy. (Chương 1, tr. 81)

Từ những tác phẩm này, một phong cách thời trung cổ mới đã xuất hiện, có thể làm được điều mà cả nghệ thuật phương Đông và giáo luật Hy Lạp-La Mã không làm được: người Ai Cập chủ yếu vẽ những gì họ biết là tồn tại, người Hy Lạp vẽ những gì họ nhìn thấy và các nghệ sĩ thời Trung cổ vẽ những gì họ cảm thấy . (Chương 8, tr. 165)

-[…] Sẽ hữu ích hơn nếu nhớ về lịch sử [nghệ thuật] đã xảy ra, không có “chương mới” hay “khởi đầu mới”, […]. (Chương 10, tr. 201)

– Những khái quát hóa dứt khoát về phong cách và thời kỳ thường là không thể. Sẽ luôn có những ngoại lệ hoặc ví dụ không nằm trong định nghĩa chung. (Chương 11, tr. 207)

– Một khi ngoại lệ […] Sau đó, nó trở thành quy tắc. (Chương 11, tr. 220)

Công việc của nhà sử học là giải thích một cách dễ hiểu những gì đã thực sự xảy ra. Công việc của một nhà phê bình là bình luận về các sự kiện. Một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất khi viết lại các sự kiện ngày nay là gộp hai nhiệm vụ này. (Chương 28, tr. 610)

– Lịch sử nghệ thuật chỉ bắt đầu có ý nghĩa khi chúng ta hiểu tại sao nó không có ý nghĩa; và tại sao các họa sĩ hoặc nhà điêu khắc phản ứng khác nhau với các tình huống, tổ chức và xu hướng khác nhau. […] Còn về tương lai, ai có thể nói trước được? (Chương 28, tr. 617)

Giá sản phẩm trên Thuvienso.org đã bao gồm thuế hiện hành. Ngoài ra, tùy thuộc vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng, có thể phát sinh thêm các khoản phí khác như phí vận chuyển, phụ phí mặt hàng quá khổ, thuế nhập khẩu (trị giá trên 1 triệu đồng đối với đơn hàng giao từ nước ngoài).

Câu chuyện về nghệ thuật - Những câu chuyện về nghệ thuật
product-img-0
product-img-1
product-img-2
690,000 won
999.000 won
-31%

Nhà xuất bản Omega Plus
Ngày phát hành 2020-09-15 00:00:00
kích cỡ 20,5 x 29,2 cm
người phiên dịch Lu Biyu
loại bìa bìa cứng
số trang 692
Công ty xuất bản NXB Dân San

(Xem 648 bình luận)
Hơn 1000 đã bán
1000 hàng đầu Phê bình – Lý luận văn học Bán chạy nhất tháng này
# 2

Câu chuyện về nghệ thuật – Những câu chuyện về nghệ thuật

Cập nhật lúc 10:48 - 14/05/2024
Sách cùng chủ đề

Comment