[Tải PDF] Để Tâm Không Bận PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Để Tâm Không Bận được viết bởi tác giả Ryunosuke Koike, bàn về chủ đề Tâm lý – Kỹ năng sống và được in với hình thức Bìa Mềm.

Quyển sách Để Tâm Không Bận được nhà xuất bản NXB Hà Nội phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Để Tâm Không Bận PDF

Thông tin về sách

Tác giả Ryunosuke Koike
Nhà xuất bản NXB Hà Nội
Ngày xuất bản 2020
Số trang 156
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 152 gram
Người dịch Hương Linh

Download ebook Để Tâm Không Bận PDF

[Tải PDF] Để Tâm Không Bận PDF

Tải sách Để Tâm Không Bận PDF ngay tại đây

Review sách Để Tâm Không Bận

Hình ảnh bìa sách Để Tâm Không Bận

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Để Tâm Không Bận

Nếu bận tâm, trọng lực sẽ dồn vào vai, khiến chúng ta căng thẳng.

Nếu không bận tâm, trọng lực sẽ được giải toả, chúng ta quay về một bản thân tự do tự tại như vốn dĩ.

Nếu bận tâm, những “người”, “vật”, và “hiện tượng” không đáp ứng được bận tâm ấy, tất thảy đều trở thành “kẻ địch”. Mỗi khi chạm trán kẻ địch, căng thẳng nảy sinh.

Nếu không bận tâm, “kẻ địch” trên nhân gian tiêu biến. Tâm hồn trong trẻo và an yên.

Nếu bận tâm, chúng ta sẽ bị bó buộc bởi suy nghĩ phục tùng, cả sở thích và tư duy đều bị đồng nhất hóa, đóng lại cánh cửa phát kiến khả năng mới.

Nếu không bận tâm, chúng ta không còn bị bó buộc, song hành cùng cảm giác tự do nhẹ bẫng nơi tâm khảm, mở ra cánh cửa tâm hồn hướng đến đổi thay chói lòa. Được rồi. Vậy thì, cho đến bây giờ, các bạn đã bước đi trên con đường nào trong hai con đường trên? Sau khi đọc xong cuốn sách này, liệu rằng các bạn sẽ muốn tiến bước trên con đường nào?

Khi tranh cãi, có lúc bạn khăng khăng ý kiến của bản thân, chỉ bận tâm đến điều mình đang khẳng định, để rồi sau đó nhìn lại, bạn hối hận mình đã phá hỏng một mối quan hệ thân hữu chỉ vì sự việc vặt vãnh ấy.

Dù là hành động gì đi nữa, tất cả đều chỉ là suy nghĩ ở hiện tại, sau này, khi thay đổi sở thích hay suy nghĩ, lúc đó bạn sẽ tự nhủ: “Tại sao mình lại thích cái đó nữa không biết?”

Nếu bạn phục tùng theo một chủ trương nào đó thì liệu rằng điều gì sẽ xảy ra? Đúng vậy, bạn sẽ “vui vẻ” khi tiếp xúc với người hay vật phù hợp với mối bận tâm của bản thân, và “khó chịu” khi tiếp xúc với người hay vật không phù hợp với mối bận tâm của mình. Cứ như thế, tâm hồn bị bóp méo.

Chẳng hạn, nếu bạn phục tùng phong cách sinh hoạt “thuận tự nhiên”, theo đuổi kiệt cùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ hay tái sử dụng, từ đó tâm hồn bạn cảm thấy “kỳ cục”, “sai trái” khi nhìn thấy phong cách sinh hoạt coi tính tiện lợi và giá thành rẻ là trên hết của người hiện đại, thì kết cục, bạn sẽ chỉ muốn nói lời càm ràm chỉ trích.

Tình trạng này xuất phát từ lý do rất đơn giản. Nếu tiếp xúc với hiện tượng đi ngược lại mối bận tâm, cả cơ thể sẽ cảm nhận sự khó chịu, rồi bị nó chi phối, từ đó nảy sinh ra suy nghĩ phủ định hay hành động và ngôn từ phê phán.

Việc coi tư tưởng nguyện cầu hòa bình và yêu thương động vật là “thiện” cũng tương tự. Mỗi khi đối đầu với hiện thực vẫn còn chiến tranh và nghèo đói, bạn sinh ra cảm giác khó chịu nơi cơ thể vì nó đi ngược lại mối bận tâm hướng đến “hòa bình” của bản thân. Chính vì sự khó chịu đó, bạn tức giận, gào thét, chỉ trích, công kích. Nói tóm lại, bạn biến hóa thành tư duy mang tính bạo lực, không còn hòa bình.

Quả thực, nếu nhìn, nghe, tiếp xúc với sự việc đồng nhất với mối bận tâm của bản thân, bạn sẽ cảm thấy “vui vẻ”, “thoải mái”. Nhưng thật đáng buồn, khoảng 90% hiện tượng trên thế gian này đều được tạo thành từ những sự việc đi ngược lại mối bận tâm của chúng ta.

Khi bận tâm ngày càng mạnh, mỗi khi tiếp xúc với mọi người xung quanh hay sự việc trên nhân gian, số lần và cường độ nếm trải cảm giác “khó chịu” nơi cơ thể càng có xu hướng khuếch đại.

Vậy mà, cho đến tận bây giờ, thế gian vẫn tồn tại lời khuyên: “Hãy bận tâm hơn nữa.”

Tuy nhiên, thử nghĩ sâu xa hơn, khi ai đó bắt đầu nỗ lực giải thích về những mối bận tâm của người đó, chúng ta thường chán ghét, điều này chẳng phải vốn dĩ do ta ngờ ngợ hiểu rằng bận tâm thực chất chỉ là vị kỷ một cách phiền phức hay sao?

Tôi thấy rằng, trong xã hội hiện đại, tính lưu động ngày càng cao, cá nhân này có thể dễ dàng thay đổi bằng cá nhân khác. Chính vì thế việc chứng tỏ mình khác biệt bằng cách bận tâm đến một vấn đề đặc thù nào đó, gào thét: “Tôi không dễ dàng bị thay thế”, đang là trào lưu.

Con đường mang tên Phật đạo lại hoàn toàn đi ngược lại trào lưu này. Phật đạo chỉ ra, càng khi buông lơi và vứt bỏ “bận tậm” thì con người mới càng hạnh phúc và đủ đầy.

Vậy thì rốt cuộc, bận tâm nghĩa là gì? Thực ra, bất kỳ mối bận tâm nào cũng vậy, việc lưu lại trong ký ức tâm trạng “thoải mái” sau khi cảm nhận “vui vẻ, hạnh phúc”, từ đó bị cuốn theo ước vọng muốn lặp lại “vui vẻ, hạnh phúc” kia, làm sinh ra bận tâm.

Nếu thấy “vui vẻ, hạnh phúc”, ước muốn lặp lại cảm giác đó sẽ sinh sôi, từ đó lựa chọn lối suy nghĩ, ý kiến, phong cách sinh hoạt để hiện thực hóa ước vọng của bản thân.

Nếu nhìn từ tâm thế Phật giáo, bận tâm đòi hỏi quá nhiều “thích thú”, giới hạn mạch suy nghĩ cảm nhận “thích thú”, khiến con người tiếp nhận những việc khác là “không hạnh phúc”, thậm chí là nguồn cơn của cảm giác “khó chịu.

Điều nhân loại chúng ta bận tâm nhất, thứ ta muốn tóm lấy bên trong “thích thú”, chính là: “Muốn trở thành bản thân lý tưởng, cảm giác trọn vẹn”. Nói cách khác là bận tâm đến bản ngã. Thế là, mỗi khi xảy ra sự việc khiến ta không thể là một bản thân đúng như lý tưởng, chúng ta có cảm giác “khó chịu” và khổ sở.

Tôi nguyện cầu cuốn sách này có thể trở thành sợi dây dẫn đường, giúp bạn thoát khỏi con ngõ cụt, để tận thưởng tâm hồn an nhiên không còn bận tâm trước sự đời biến hóa.

Để bạn nhẹ nhàng và thư thái: “Việc đó sao cũng được”.

Mục lục:

Không bận tâm có bạn hay không 

Không bận tâm về việc khiến ta hạnh phúc 

Không bận tậm về trẻ trung 

Không bận tâm về cảm ơn 

Không bận tâm về nơi ở 

Không bận tâm bởi kỳ vọng của người khác 

Không bận tâm về nơi bản thân trực thuộc 

Không bận tâm về bình đẳng 

Không bận tâm đến quy tắc

Không bận tâm đến ăn uống

Không bận tâm đến tang lễ

Không bận tâm về hân hoan hay khó chịu 

Không bận tâm về bản sắc 

Không bận tâm về tâm linh

Không bận tâm về xóa nhòa tự ngã 

Không bận tâm về “nên làm”

[…]

Trích đoạn sách:

Không bận tâm về việc khiến ta hạnh phúc

Có nhiều sợi dây ràng buộc và cưỡng ép tâm hồn của chúng ta, cướp đi tự do của chúng ta, trong đó, một đại diện tiêu biểu chính là “việc khiến ta hạnh phúc”.

Tại sao lại là “việc khiến ta hạnh phúc”? Nếu tôi thay đổi cách nói thành “vinh quang của quá khứ”, có lẽ bạn sẽ cảm nhận rõ hơn.

Chẳng hạn, tháng trước, công việc quá thuận buồm xuôi gió. Hoặc là, bản thân từng rất nổi tiếng với người khác giới. Thành tích học tập của con rất tốt cho đến năm ngoái. Hay khoảng một năm đầu tiên khi hẹn hò với người yêu, người yêu coi bạn là sự tồn tại đáng để thương yêu nhất thế gian, được trân trọng hết mực. Bạn hạnh phúc vì những điều như vậy.

Những niềm hạnh phúc đa dạng như thế sinh sôi khi bản thân bị kích thích: “Mình được yêu thương đến nhường này, mình đúng là một sự tồn tại đẹp đẽ”.

Đức Phật đã giáo hóa, có lẽ tất cả sinh vật sống trên thế gian đều yêu thích bản thân nhất, không có ngoại lệ. Vì thế, chính khi cảm giác được cái tôi tài năng hay hấp dẫn thì mình sẽ thấm đẫm niềm vui sướng cấp cao nhất.

Bên trong trí óc lúc ấy, vật chất khoái cảm khiến tế bào thần kinh hưng phấn quá độ đang được bài tiết. Nhờ hiệu quả của vật chất ấy, chúng ta hạnh phúc trong nhất thời. Nhưng không may, hiệu quả của vật chất khoái cảm chẳng thể vượt quá một giờ, cuối cùng, niềm hạnh phúc dần tiêu biến, chỉ đơn giản là biến chuyển thành ký ức.

Tuy nhiên, bằng cách này, niềm vui được cất giữ bằng “ký ức” ràng buộc tâm hồn dưới tên gọi “vinh quang của quá khứ”.

Xu hướng chung là chúng ta thường dịu dàng hết mức có thể với đối tượng yêu đương khi mới hẹn hò, phải không nhỉ?

Một lý do là, khi chưa biết rõ, đối phương vẫn là một sự tồn tại chưa minh tường, ta có thể soi chiếu lý tưởng của bản thân lên đối phương, từ đó dễ ôm lấy ảo tưởng tuyệt vời, dễ đắm chìm vào cảm xúc “Yêu lắm!”, đúng không? Thứ hai, vì chưa thể cảm giác an tâm trọn vẹn rằng “Đã trở thành người của mình” nên muốn hành xử khéo léo để không bị ghét. Xu hướng này dễ phát triển theo hướng ngày càng mạnh lên.

Thế là, nếu thử nhìn từ một bản thân nguyên sơ vốn có, ta có thể biểu đạt tình cảm và sự dịu dàng vượt quá khung giới hạn của bản thân.

Khi có cuộc gọi bày tỏ tâm tình: “Em muốn gặp anh”, dẫu phải hủy dự định cá nhân, bạn vẫn đến gặp dù mất ba tiếng đồng hồ. Nếu là vì người bạn trai mình yêu thương, dẫu phải bận rộn chuẩn bị từ ngày hôm trước, bạn cũng dành ra khoảng thời gian tỉ mỉ để làm cơm hộp.

Bạn mỉm cười: “Em chừa lịch trống vào cuối tuần vì anh đấy”, để nếu bạn trai mời thì có thể hẹn hò ngay lập tức. Hoặc là bạn mang suy nghĩ: “Mình phải tiếp nhận người con gái này”, từ đó đón nhận những lời tâm sự không có điểm dừng, gắng gồng dốc toàn tâm ý lắng nghe cô ấy.

Bạn hoàn thành được trong bình thản những việc bình thường vốn không làm được. Về điểm này, có thể nói mối quan hệ yêu đương thực sự đã mở rộng khả năng của con người.

Tuy nhiên, nếu thử phân tích một cách khách quan nguồn năng lượng khi mới yêu, thì ta thấy năng lượng này bắt nguồn từ hai nguồn gốc: một là ảo tưởng dành cho đối phương chưa biết rõ và hai là muốn sở hữu trọn vẹn đối phương dù hiện tại chưa thể nắm bắt hoàn toàn.

Thế là, dần dà, thật không may, khi đã thấu hiểu lẫn nhau bằng cả tâm hồn và cơ thể, hoặc khi mối quan hệ giữa hai người đã ổn định trong tình trạng thuận lợi, hai yếu tố này buộc phải dần tiêu biến.

Kết quả là, rõ ràng trước đó có thể phát huy năng lượng tình yêu cuồng nhiệt đến mức bản thân còn không ngờ tới, nhưng khi ngày một quen thuộc và gần gũi hơn, năng lượng ấy suy tàn. Việc này ít nhiều sẽ xảy ra.

[…]

Với công việc kinh doanh, nếu bị chi phối bởi niềm hạnh phúc khi đạt thành tích tăng doanh thu đỉnh điểm của năm ngoái, bạn sẽ không thể tìm thấy hạnh phúc tăng doanh thu mức bình thường của năm nay, từ đó ngập ngụa trong bực tức. Kết cục, có lẽ bạn muốn nghỉ việc.

Hoặc là, trong quá trình nuôi dạy con cái, bạn bị chi phối bởi cảm giác mãn nguyện khi trước đó con của mình thực là một đứa trẻ ngoan, để rồi lúc con đột ngột bước vào thời kỳ khủng hoảng nổi loạn, bạn đánh mất sự bao dung nơi tâm hồn vốn luôn dõi theo và cư xử dịu dàng với đứa trẻ, bạn muốn xung đột với con bằng cơn tức giận: “Vì nó mà giá trị của mình bị hạ thấp”.

Nếu có thể hiểu rõ đạo lý này, bạn sẽ hiểu, khi sinh ra cảm giác hạnh phúc, hãy trân trọng chỉ khoảnh khắc đó thôi. Quan trọng là tuyệt đối không để nhuốm màu lên tâm hồn, hãy tiếp nhận với tư thế sau khi đã tận hưởng thì tương lai sẽ quên đi.

Nếu có cách nhìn như vậy thì bạn sẽ thấy hành động ghi vào nhật ký những ký ức vui vẻ để trân trọng đến suốt cuộc đời, đọc đi đọc lại, hay chụp ảnh, dán vào album, đăng tải lên website, sẽ chỉ khiến tâm hồn đeo bám hạnh phúc của quá khứ. Có thể nói đây là bóng ma độc địa khiến ta nhọc lòng về cuộc đời.

Nếu nhìn xa hơn, hành vi tự luyến bản ngã khi chìm vào tự mãn của “cái tôi từng cao cao tại thượng trong quá khứ” chính là đang chuẩn bị trói buộc chính mình. Nếu nói về con đường đi theo phương cách Phật đạo dành cho sự trói buộc này thì tất thảy nằm gọn trong một câu nói: “Chư hành vô thường”.

Nói cách khác là: “Phải, bây giờ, mình đang rất hạnh phúc. Nhưng mà tác dụng thần kinh khoái lạc này tuyệt nhiên sẽ ngay lập tức biến mất, sẽ nhanh chóng chìm vào quá khứ. Mình không nên bận lòng, cũng không muốn nhuốm sắc màu ấy lên tâm hồn”.

Toàn bộ năng lượng nơi tâm hồn đều “vô thường”, tức là không cố định mà liên tục thay đổi. Hãy luôn khắc ghi thành kim chỉ nam rằng dẫu cơn sóng hạnh phúc xô vào bến bờ tâm hồn mạnh bao nhiêu đi nữa thì cứ để cho niềm vui ấy trôi qua trong khi vừa thì thầm trong tâm khảm: “À, cái này rồi cũng sẽ qua thôi, chư hành vô thường mà”.

Không phải ta cự tuyệt hay phủ định niềm vui ấy, chỉ là ta tận hưởng trọn vẹn khoảnh khắc đó, không phục tùng. Để nhắc nhở mình, bạn có thể thì thầm những câu nói sau:

“Hạnh phúc này rồi cũng sẽ trôi về quá khứ”, “Cái này rồi cũng sẽ biến mất thôi”, “Cái này, cũng chỉ có ở hiện tại”, v.v. Hoặc chỉ đơn giản tâm niệm “Chư hành vô thường, chư hành vô thường” ngay chính khoảnh khắc tận hưởng niềm vui.

Bằng cách này, bạn có thể ngăn chặn cảm giác hạnh phúc nhuốm màu trái tim, tránh việc hạ độc tâm hồn để rồi lại ao ước được tận hưởng hết lần này đến lần khác hạnh phúc trong hiện thực. Trên đây là lời gợi ý về cách gắn kết khéo léo giúp bạn cân bằng cảm giác hạnh phúc nơi tâm hồn.

Mua sách Để Tâm Không Bận ở đâu

Bạn có thể mua sách Để Tâm Không Bận tại đây với giá

45.500 đ
(Cập nhật ngày 22/11/2024 )

Tìm kiếm liên quan

Để Tâm Không Bận PDF

Để Tâm Không Bận MOBI

Để Tâm Không Bận Ryunosuke Koike ebook

Để Tâm Không Bận EPUB

Để Tâm Không Bận full

Tìm hiểu thêm
Tâm lý – Kỹ năng sống
Koike Ryunosuke
Báo chí Hà Nội

Năm 2020

156

bìa mềm

152

linh hồn

Nếu chúng ta tập trung hết sức, trọng lực sẽ đổ lên vai và khiến chúng ta căng thẳng.

Nếu chúng ta không bận tâm, lực hấp dẫn sẽ được giải phóng và chúng ta trở lại với bản thân tự do như bình thường.

Nếu những chấp trước, “con người”, “sự vật” và “hiện tượng” không đáp lại mối quan tâm đó, tất cả đều trở thành “kẻ thù”. Mỗi khi gặp kẻ thù, bạn rất căng thẳng.

Nếu bạn không bận tâm, “kẻ thù” trên thế giới sẽ biến mất. An tâm, an tâm.

Nếu chúng ta toàn tâm toàn ý, chúng ta sẽ bị ràng buộc bởi tư duy phục tùng, và cả sở thích và tư duy đều được xác định, đóng cánh cửa cho những khả năng mới.

Nếu chúng ta không bận tâm, chúng ta không còn bị ràng buộc, và với tâm hồn thoải mái và dễ chịu, cánh cửa tâm hồn để thay đổi rực rỡ sẽ được mở ra. ĐƯỢC RỒI Vì vậy, bạn đã đi xa con đường nào trong hai con đường này? Sau khi đọc xong cuốn sách này, bạn muốn đi con đường nào?

Khi cãi nhau, đôi khi mình cố chấp với quan điểm của mình và chỉ quan tâm đến những gì mình đang nói, để rồi nhìn lại và hối hận vì đã hủy hoại một tình bạn chỉ vì một chuyện tầm thường.

Dù hành động là gì đi chăng nữa thì đó cũng chỉ là suy nghĩ ở thời điểm hiện tại, và khi bạn thay đổi sở thích hoặc suy nghĩ của mình trong tương lai, bạn sẽ tự nhủ: “Tại sao mình không thích nữa, mình không biết nữa? “

Điều gì xảy ra nếu bạn tuân theo một chính sách nhất định? Đúng vậy, bạn “hạnh phúc” khi tiếp xúc với những người hoặc những điều khiến bạn quan tâm, và “khó chịu” khi không hợp với những người hoặc những điều bạn quan tâm. Và cứ thế, tâm hồn như bị vặn vẹo.

Ví dụ, nếu bạn tuân theo lối sống “tự nhiên” và theo đuổi cùng một loại sản phẩm hữu cơ hoặc có thể tái sử dụng, tâm hồn bạn sẽ cảm thấy “kỳ lạ” và “sai lầm” khi nhìn vào nó. Người hiện đại tiêu tiền trước, và cuối cùng, bạn chỉ muốn phàn nàn.

Tình trạng này xuất phát từ một lý do rất đơn giản. Nếu bạn tiếp xúc với một hiện tượng đi ngược lại với khuôn mẫu, toàn bộ cơ thể bạn sẽ cảm thấy khó chịu và sau đó bị nó chi phối, dẫn đến những suy nghĩ hoặc hành động tiêu cực và lời nói chỉ trích.

Nghĩ đến việc cầu bình an và yêu thương động vật là “tốt lành” cũng tương tự như vậy. Mỗi khi bạn đối mặt với thực tế của chiến tranh và nghèo đói, cơ thể của bạn trở nên khó chịu vì nó đi ngược lại với nỗi ám ảnh của bạn về “hòa bình”. Vì sự khó chịu này mà bạn nổi cáu, la hét, chỉ trích, tấn công. Nói tóm lại, bạn trở thành một trạng thái tâm hồn bạo lực, không yên bình.

Thật vậy, bạn sẽ cảm thấy “hạnh phúc” và “thoải mái” nếu bạn nhìn thấy, nghe thấy và sắp xếp phù hợp với những gì bạn quan tâm. Nhưng đáng buồn thay, khoảng 90% hiện tượng trên thế giới này được tạo thành từ những thứ đi ngược lại với ưu tiên của chúng ta.

Khi sự tập trung tăng lên, tần suất và cường độ của việc trải qua những cảm giác “khó chịu” trong cơ thể sẽ tăng lên theo mỗi lần tiếp xúc với những người xung quanh bạn hoặc với mọi thứ trong thế giới.

Tuy nhiên, cho đến ngày nay, lời cảnh báo của thế gian vẫn tồn tại: “Hãy cẩn thận.”

Tuy nhiên, suy nghĩ sâu xa, chúng ta có xu hướng chán ghét khi ai đó bắt đầu cố gắng giải thích mối quan tâm của họ, đó không phải là vì chúng ta nghi ngờ rằng mối bận tâm thực sự chỉ là một sự thật, nó là ích kỷ?

Tôi thấy rằng trong xã hội hiện đại, nơi mà sự di chuyển ngày càng nhiều, người này có thể dễ dàng bị thay đổi bởi người khác. Đó là lý do tại sao xu hướng thời trang để chứng tỏ mình khác biệt bằng cách tập trung vào những vấn đề cụ thể, hét lên “Tôi không dễ thay thế”, đang là một xu hướng.

Con đường mang tên Phật giáo hoàn toàn ngược lại với xu hướng này. Đạo Phật chỉ ra rằng bạn càng buông bỏ và buông bỏ “chấp trước”, bạn sẽ càng hạnh phúc và trọn vẹn hơn.

Vì vậy, chính xác nó có nghĩa là gì? Thực ra, cũng giống như bất kỳ mối bận tâm nào, sau khi cảm thấy “vui vẻ, hạnh phúc”, tâm trạng “thoải mái” được lưu giữ trong ký ức, do đó bị bối rối bởi mong muốn lặp lại “vui vẻ, hạnh phúc”, “hạnh phúc”, kết quả là hoàn toàn chú ý.

Nếu bạn cảm thấy “vui vẻ, hạnh phúc” thì sẽ có mong muốn lặp lại cảm giác đó, từ đó lựa chọn cách suy nghĩ, quan điểm, cách sống để đạt được mong muốn của mình.

Nếu nhìn theo quan điểm Phật giáo, sự ràng buộc đòi hỏi quá nhiều “hạnh phúc”, hạn chế chu kỳ suy nghĩ và cảm giác “thú vị”, khiến người ta xem những thứ khác là “không vui” hoặc thậm chí là nguồn hạnh phúc.

Điều mà con người chúng ta quan tâm nhất, và điều chúng ta muốn nắm bắt trong “niềm vui”, là: “muốn trở thành bản thân lý tưởng và cảm thấy toàn diện”. Nói cách khác, hãy tập trung hoàn toàn vào bản thân. Vì vậy, chúng ta cảm thấy “khó chịu” và đau khổ mỗi khi có điều gì đó xảy ra khiến chúng ta không thể là bản thân lý tưởng của mình.

Tôi cầu nguyện rằng cuốn sách này có thể là kim chỉ nam giúp bạn thoát ra khỏi ngõ cụt và tận hưởng một tâm hồn thanh thản không còn bị bủa vây bởi những thay đổi của cuộc sống.

Dụ vi ngôn: “Không sao.”

các nội dung:

cho dù bạn có bạn bè hay không

đừng lo lắng về việc làm cho tôi hạnh phúc

Đừng lo lắng về việc còn trẻ

đừng lo lắng cảm ơn bạn

đừng lo lắng về nơi bạn sống

Đừng để bị sa lầy bởi những kỳ vọng của người khác

Đừng bận tâm về nơi bạn thuộc về

Đừng lo lắng về sự bình đẳng

không quan tâm đến các quy tắc

đừng ngại ăn

Đừng bận tâm đến đám tang

Đừng lo lắng về việc hạnh phúc hay không hạnh phúc

không quan tâm đến danh tính

không quan tâm đến tâm linh

Đừng lo lắng về việc loại bỏ cái tôi của bạn

Đừng lo lắng về “nên”

[…]

Trích sách:

đừng lo lắng về việc làm cho tôi hạnh phúc

Có rất nhiều sợi dây trói buộc tâm hồn chúng ta và tước đi tự do của chúng ta, một ví dụ điển hình trong số đó là “make us happy”.

Tại sao “điều gì làm cho chúng ta hạnh phúc”? Có lẽ bạn sẽ cảm nhận điều đó rõ ràng hơn nếu tôi thay đổi từ ngữ thành “vinh quang trong quá khứ”.

Ví dụ, tháng trước, công việc quá suôn sẻ. Hoặc, tôi đã từng rất nổi tiếng với những người khác giới. Cho đến năm ngoái, con tôi học giỏi. Hoặc trong năm đầu tiên hẹn hò với một người yêu, người cho rằng bạn là người đáng yêu nhất trên đời và đáng trân trọng. Bạn hạnh phúc vì một điều như vậy.

Khi bản ngã được kích thích, có rất nhiều loại hạnh phúc: “Tôi được yêu quá, tôi là một sinh vật xinh đẹp”.

Đức Phật dạy rằng có lẽ tất cả chúng sinh trên đời đều yêu thương bản thân mình nhất, không có ngoại lệ. Vì vậy, chúng ta chỉ ngập tràn hạnh phúc ở mức cao nhất khi chúng ta cảm thấy mình tài năng hoặc hấp dẫn.

Ngay lúc đó trong tim tiết ra chất khoái cảm làm cho tế bào thần kinh hưng phấn quá độ. Vì hiệu quả vật chất này, chúng tôi tạm thời vui vẻ. Nhưng tiếc thay, tác dụng của sự hưởng thụ vật chất không thể kéo dài quá một giờ, và cuối cùng, hạnh phúc dần biến mất và chỉ đơn giản là biến thành ký ức.

Tuy nhiên, bằng cách này, niềm vui được lưu giữ bởi “ký ức” ràng buộc tâm hồn dưới danh nghĩa “quá khứ huy hoàng”.

Xu hướng chung là chúng ta thường nhẹ nhàng hết mức có thể với đối tác trong buổi hẹn hò đầu tiên, phải không?

Một lý do là khi chúng ta không biết rằng người kia vẫn còn là một tồn tại chưa được biết đến, chúng ta có thể phóng chiếu lý tưởng của mình lên người kia, và dễ dàng nắm lấy ảo tưởng tuyệt vời và đắm chìm trong đó hơn. Cảm giác như là “I love you so much!”, Đúng không? Thứ hai, vì tôi không hoàn toàn yên tâm về việc “là tôi”, tôi muốn hành động một cách thông minh để không bị ghét. Xu hướng này có thể dễ dàng đi theo hướng gia tăng sức mạnh.

Vì vậy, nếu chúng ta cố gắng nhìn từ bản thân nguyên thủy bẩm sinh, chúng ta có thể thể hiện tình yêu và sự dịu dàng vượt quá giới hạn của chúng ta.

Khi có cuộc gọi bày tỏ tình cảm: “Anh muốn gặp em”, dù phải hủy bỏ những kế hoạch cá nhân, anh vẫn sẽ đến gặp em, dù phải mất ba tiếng đồng hồ. Nếu đó là dành cho bạn trai yêu quý của bạn, bạn vẫn sẽ tìm thấy thời gian để nấu một hộp cơm trưa ngay cả khi bạn bận rộn chuẩn bị vào ngày hôm trước.

Bạn cười và nói: “Cuối tuần em bỏ trống lịch làm việc vì anh” để nếu bạn trai rủ thì có thể hẹn hò ngay. Hoặc cũng có thể bạn có suy nghĩ “Mình phải chấp nhận cô gái này” rồi tiếp tục chì chiết, cố gắng hết lòng nghe lời cô ấy.

Bạn có thể yên tâm hoàn thành những việc mà bình thường bạn không thể hoàn thành. Cho đến nay, có thể nói tình yêu thương thực sự mở rộng khả năng của con người.

Tuy nhiên, nếu chúng ta cố gắng phân tích một cách khách quan nguồn năng lượng trong mối tình đầu của mình, chúng ta sẽ thấy rằng nguồn năng lượng này đến từ hai nguồn: một là ảo giác của một đối tác không quen biết, hai là mong muốn có được nó hoàn toàn. Chưa hoàn toàn nắm bắt được.

Vì vậy, dần dần, không may, khi họ đã hiểu nhau về thể chất và tinh thần, hoặc khi mối quan hệ giữa hai người ổn định ở trạng thái thuận lợi, hai yếu tố này buộc phải dần biến mất.

Do đó, rõ ràng là năng lượng của tình yêu nồng cháy có thể phát triển đến mức mà chúng ta không lường trước được, nhưng nó sẽ giảm dần khi chúng ta trở nên quen thuộc và thân thiết hơn. Điều này ít nhiều xảy ra.

[…]

Đối với một doanh nghiệp, nếu bạn bị chi phối bởi niềm vui về doanh số bán hàng cao điểm của năm ngoái, bạn sẽ không tìm thấy niềm vui của mức tăng trưởng doanh số trung bình trong năm nay để lấp đầy sự tức giận của bản thân. Do đó, bạn có thể muốn nghỉ việc.

Hoặc, trong quá trình nuôi dạy con cái, bạn bị sự hài lòng chi phối, khi trước đây con bạn thực sự là một đứa trẻ ngoan, khi đột ngột bước vào giai đoạn khủng hoảng và nổi loạn, bạn đã chống trả và đánh mất sự bao dung của tâm hồn. Luôn nhìn và đối xử dịu dàng với trẻ, bạn muốn xung đột với trẻ, hãy nổi cáu: “Vì nó mà giá trị của tôi bị giảm sút”.

Nếu bạn có thể hiểu rõ điều này, bạn sẽ hiểu rằng khi cảm giác hạnh phúc được sinh ra, hãy trân trọng khoảnh khắc đó. Điều quan trọng là đừng bao giờ tô màu cho tâm hồn để chấp nhận nó theo cách mà sau khi thưởng thức nó sẽ bị lãng quên trong tương lai.

Nếu bạn có một góc nhìn như vậy, bạn sẽ thấy rằng hành động viết nhật ký là đáng trân quý của cả một đời kỷ niệm đẹp, lật đi lật lại hoặc chụp ảnh, đăng vào album, đăng lên trang web. sẽ chỉ làm cho bạn hạnh phúc. Tâm hồn bám víu vào những thú vui đã qua. Có thể nói đây là một con ma hung ác khiến chúng ta mệt mỏi trong cuộc sống.

Nhìn xa hơn, hành vi tự ái, thích tự mãn của “cái tôi đã từng rất cao” đang chuẩn bị tự trói buộc mình. Nếu chúng ta nói về Pháp của sự trói buộc này, nó tóm gọn lại một câu: “Thực hành vô thường”.

Nói cách khác: “Vâng, tôi đang hạnh phúc ngay bây giờ. Nhưng hiệu ứng tâm linh chắc chắn sẽ mất đi ngay lập tức và chìm vào dĩ vãng. Tôi không nên bận tâm và tôi không muốn tâm hồn mình mang màu sắc đó.”

Tất cả năng lượng trong linh hồn là “vô thường”, tức là không cố định mà luôn thay đổi. Hãy luôn nhớ rằng dù làn sóng hạnh phúc có ập đến bến bờ tâm hồn bạn mạnh mẽ đến đâu, hãy cứ để nó trôi qua, trong lòng thì thầm: “À, chuyện này rồi. Nó cũng sẽ qua thôi, và mọi hành động đều là vô thường.”

Không phải chúng ta từ chối hay phủ nhận niềm vui đó, mà là chúng ta tận hưởng giây phút đó một cách trọn vẹn nhất, không phải nhượng bộ. Để nhắc nhở bản thân, bạn có thể nói thầm câu sau:

“Hạnh phúc này cuối cùng sẽ trôi vào dĩ vãng”, “Điều này cuối cùng sẽ biến mất”, “Điều này, cũng chỉ tồn tại trong hiện tại” và vân vân. Hoặc đơn giản nghĩ trong giây phút tận hưởng “Nếu bạn thực hành vô thường, hành động vô thường”.

Bằng cách này, bạn có thể ngăn cảm giác hạnh phúc lây nhiễm sang trái tim và đầu độc tâm hồn bạn, và sau đó hy vọng sẽ tận hưởng hạnh phúc lặp đi lặp lại trong thực tế. Trên đây là những gợi ý về cách tương tác tinh tế giúp bạn cân bằng trạng thái tâm hồn.

[Tải PDF] Để Tâm Không Bận PDF
bức ảnh
bức ảnh

Giá đặc biệt
45.500 đ

Năm 2020

Cập nhật lúc 13:50 - 29/10/2024
Sách cùng chủ đề

Comment