[Tải PDF] Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng PDF

Thuvienso.org – Cuốn sách Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng được viết bởi tác giả Oded Galor, bàn về chủ đề Khoa học kỹ thuật và được in với hình thức Bìa Cứng.

Quyển sách Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng được nhà xuất bản Dân Trí phát hành
2022 .

Bạn đang xem: Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng PDF

Thông tin về sách

Tác giả Oded Galor
Nhà xuất bản Dân Trí
Ngày xuất bản 2022
Số trang 300
Loại bìa Bìa Cứng
Trọng lượng 350 gram
Người dịch Trần Thị Kim Chi, Đỗ Ngọc Quỳnh Chi

Download ebook Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng PDF

Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng - Bìa Cứng

Tải sách Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng PDF ngay tại đây

Review sách Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng

Hình ảnh bìa sách Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng

Đang cập nhật…

Nội dung sách Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng

“Hành trình nhân loại: Nguồn gốc của thịnh vượng và bất bình đẳng” được viết bởi Oded Galor – một trong những nhà kinh tế có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực tăng trưởng và phát triển. Ông được đánh giá là một ứng cử viên danh giá cho giải Nobel Kinh tế và là một trong những bộ óc xuất chúng của thế kỷ 21. 

Kể từ khi xuất bản đầu tiên bằng tiếng Hebrew năm 2020, cuốn sách ngay lập tức trở thành tác phẩm bán chạy nhất tại Israel. Và chỉ trong vòng 3 tháng, tác phẩm đã bán được bản quyền cho hơn 20 quốc gia và 30 vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam chính thức là ngôn ngữ thứ 30 mua bản quyền của cuốn sách này, từ bản tiếng Anh có cập nhật và chỉnh sửa.
Cuốn sách “Hành trình nhân loại” là tổng hợp phần lớn thành quả nghiên cứu của tác giả với lý thuyết mới chưa từng xuất hiện về lịch sử loài người, được bổ sung bằng những nghiên cứu thực nghiệm và định lượng, với nhiều dữ liệu mới; với nhiều bảng biểu số liệu hấp dẫn. 

Nội dung sách tập trung trả lời 2 câu hỏi: 

1. Bí ẩn của sự phát triển: Tại sao chúng ta là loài động vật duy nhất trên hành tinh (chỉ khá gần đây) thoát được khỏi cạm bẫy sinh tồn và tận hưởng mức sống vượt trội hơn tất cả những sinh vật khác?

2. Bí ẩn về hệ quả của Bất bình đẳng: Tại sao sự tiến bộ của nhân loại chúng ta lại diễn ra song song với sự bất bình đẳng trên toàn thế giới, dẫn đến sự chênh lệch lớn về sự giàu có của các quốc gia ngày nay?

Bố cục cuốn sách gồm hai phần:

1. Phần đầu tiên bắt đầu với sự tiến hóa của loài người và sự di chuyển ra khỏi châu Phi, sự xuất hiện của nền nông nghiệp định cư ở nhiều nơi trên thế giới, sự khởi đầu chậm chạp của tiến bộ công nghệ, cuối cùng là khởi động cuộc cách mạng công nghiệp, và đạt đến đỉnh điểm là tăng trưởng kinh tế hiện đại. Một số điểm có vẻ giống với những cuốn sách khác của Jared Diamond, David Landes và Harari, nhưng góc nhìn của Galor khá khác biệt. Theo quan điểm của ông, một khi thời kỳ đồ đá mới (tức cách mạng nông nghiệp) bắt đầu, các bánh xe đã bắt đầu truyền động năng cho cách mạng công nghiệp và sự bùng nổ của tiến bộ công nghệ sau đó. Chiến tranh, bệnh dịch, v.v. ảnh hưởng đến tốc độ dịch chuyển và thời điểm bùng nổ, chứ không phải là những vấn đề mấu chốt. Trọng tâm trong quan điểm của ông về thế giới không chỉ là tiến bộ công nghệ mà còn là động lực của mối quan hệ đan xen giữa tiến bộ công nghệ, giáo dục và tỷ lệ sinh – tất cả đều ảnh hưởng lẫn nhau theo những cách phi tuyến tính. Về mặt này, phần đầu tiên đã gói gọn phần lớn các nghiên cứu được trích dẫn nhiều của riêng ông, đã cho thấy sự khác biệt so với các cuốn sách khác.

2. Phần thứ hai của cuốn sách thì quay ngược lại điểm xuất phát của Homo Sapiens ở Châu Phi. Nếu đã cho rằng loài người, với sự tiến hóa ban đầu của bộ não và sự ưu đãi của tự nhiên, chắc chắn sẽ đi trên con đường dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp và tỉ lệ sinh sản giảm, thì tại sao tiến trình đó lại bắt đầu ở châu Âu và Vương quốc Anh? Tại sao châu Âu và các khu vực liên quan lại đi trước phần còn lại của thế giới một cách đột ngột như vậy? Ở đây, trong mỗi chương, ông đi ngược thời gian ngày càng xa hơn – bắt đầu từ quá trình thuộc địa hóa và ảnh hưởng khác nhau đối với các thể chế chính trị – được cho là do sự khác biệt về địa lý. Quay trở lại xa hơn, ông cũng xem xét sự xuất hiện của các nền văn hóa thích nghi tốt hơn với cách mạng công nghiệp so với các nền văn hóa khác (ví dụ: tầm quan trọng của định hướng dài hạn và chủ nghĩa cá nhân). Cuối cùng, và có lẽ là tham vọng nhất, ông lập luận rằng sự đa dạng di truyền không kiểu hình (không thể quan sát được) trong quần thể dẫn đến sự đánh đổi giữa niềm tin và sự đổi mới. Sự đa dạng di truyền này đánh dấu những ngả rẽ của con người từ Châu Phi (như đã được các nhà di truyền học ghi nhận).

Đây là cuốn sách với góc nhìn mới về hành trình phát triển của nhân loại mà bất kì độc giả phổ thông, những nhà nghiên cứu, những nhà hoạch định chính sách yêu thích, quan tâm đến lịch sử phát triển nhân loại, kinh tế phát triển, khoa học chính trị… đều nên đọc.

Ý nghĩa trên bìa sách: Các vòng tròn tỏa ra miêu tả sự phát triển của con người.

ĐÁNH GIÁ/NHẬN XÉT CHUYÊN GIA

“Có phạm vi và tham vọng chưa từng có… Tất cả độc giả sẽ học được điều gì đó, và nhiều người sẽ thấy cuốn sách hấp dẫn.”  – The Washington Post

“Hành trình nhân loại cung cấp một lời giải thích hấp dẫn và tiết lộ những dòng chảy sâu sắc nhất đã hình thành lịch sử loài người, và mấu chốt để cải thiện giống loài của chúng ta.” – Nouriel Roubini
 
“Một cuộc hành trình tuyệt vời của con người, từ nguồn gốc của chúng ta đến việc thiết lập các nền văn minh và những chuyển đổi lớn hướng tới việc hình thành thế giới hiện đại. Galor giải đáp bí ẩn cuối cùng: dòng chảy lịch sử nào giải thích cho sự bất bình đẳng đáng kinh ngạc của các quốc gia ngày nay? Tinh tế, hùng hồn và dễ hiểu – nếu bạn thích Sapiens: Lược sử loài người, bạn sẽ thích cuốn sách này.” – Lewis Dartnell

“Một góc nhìn cực kỳ sáng tỏ về tiến bộ, quá khứ và tương lai, thứ cần thiết để giải quyết những thách thức lớn hiện nay – biến đổi khí hậu và bất bình đẳng có khả năng gây thảm họa.” – Diane Coyle

“Cuốn sách có lập luận sâu sắc này dệt từ các chủ đề của lịch sử kinh tế toàn cầu – công nghệ, nhân khẩu học, văn hóa, thương mại, chủ nghĩa thực dân, địa lý, thể chế – để giải cấu trúc tấm thảm phong phú là thế giới hiện đại.” – Dani Rodrik

“Một bản tường thuật về sự tiến hóa của văn minh nhân loại, từ tiền sử cho đến ngày nay. Hành trình Nhân loại được viết rất đẹp, bằng thứ văn xuôi thanh lịch và dễ tiếp cận. Như một bộ phim kinh dị hồi hộp đầy bất ngờ, những câu đố hóc búa và những hiểu biết sâu sắc!” – Glenn C. Loury

“Không chỉ là một lý thuyết ngắn gọn, thống nhất về tăng trưởng kinh tế kể từ khi loài người hiện đại phát triển, mà còn là một câu trả lời hấp dẫn và lạc quan cho bất kỳ ai nghĩ rằng nghèo đói và bất bình đẳng sẽ luôn ở bên chúng ta”  – Ian Morris 

“Tôi rất kinh ngạc về những nỗ lực của Oded Galor trong việc giải thích sự bất bình đẳng ngày nay là hệ quả của những lực tác động sâu sắc như vậy. Một đóng góp đáng kể cho sự hiểu biết của chúng ta về tình trạng tiến thoái lưỡng nan này.”  – Jim O’Neill

“Một nỗ lực vô cùng tham vọng đối với kinh tế học như những gì Newton, Darwin hay Einstein đã làm: phát triển một lý thuyết giải thích hầu hết mọi thứ. Một tác phẩm đầy cảm hứng, dễ đọc, không hề khó hiểu và uyên bác đến khó tin, nỗ lực táo bạo nhất có thể để viết nên lịch sử kinh tế của nhân loại.” – The New Statesman

“Sự uyên bác và sáng tạo của Galor thật đáng chú ý, và những ý tưởng thể hiện trong cuốn sách này sẽ có ảnh hưởng lâu dài đến kinh tế học.” – Steven N. Durlauf

TRÍCH ĐOẠN HAY

Lâu nay gần như ai cũng tin rằng mức sống đã tăng dần trong suốt lịch sử loài người. Niềm tin đó khá méo mó. Tuy hầu hết quá trình phát triển công nghệ quả thật diễn ra từ từ và tăng tốc theo thời gian, nhưng nó không dẫn đến sự cải thiện tương ứng của mức sống. Sự phát triển ngoạn mục về chất lượng sống trong những thế kỷ qua thật ra đã kết tinh từ một biến đổi đột ngột.
Chỉ mới vài thế kỷ trước đây thôi, hầu hết mọi người đều có cuộc sống chẳng khác gì tổ tiên xa xăm và y hệt như hầu hết những người khác trên toàn cầu hàng thiên niên kỷ trước, chứ không giống như các hậu duệ thời nay. Điều kiện sống của nông dân Anh vào đầu thế kỷ 16 tương tự như điều kiện sống của nông nô Trung Quốc thế kỷ 11, như nông dân Maya cách đây 1.500 năm, như người chăn gia súc Hy Lạp thế kỷ 4 TCN, hay như nông dân Ai Cập cách đây 5.000 năm, hoặc như những kẻ chăn cừu ở Jericho 11.000 năm về trước. Nhưng kể từ thuở bình minh của thế kỷ 19, chỉ là một tích tắc so với lịch sử tồn tại dài dằng dặc của loài người, tuổi thọ đã tăng hơn gấp đôi và thu nhập bình quân đầu người đã tăng 20 lần ở những vùng phát triển nhất thế giới, và tăng 14 lần nếu tính chung cả Trái đất (Hình 1).2

Sự tiến bộ liên tục vừa nêu quả thật triệt để đến mức chúng ta thường không để ý tới tính chất đặc biệt của giai đoạn này so với những thiên niên kỷ còn lại trong lịch sử loài người. Điều gì giải thích cho Bí ẩn tăng trưởng, tức sự biến đổi ngoài sức tưởng tượng về chất lượng sống trong vài thế kỷ qua về mặt sức khỏe, tiền tài và giáo dục, đã lấn át mọi thay đổi khác trên các phương diện này kể từ khi Homo sapiens ra đời?
Vào năm 1798, học giả người Anh, Thomas Malthus, đã đưa ra một lý thuyết có vẻ hợp lý về cơ chế khiến mức sống trì trệ và xã hội lâm vào cảnh đói nghèo triền miên từ thời xa xưa. Ông lập luận rằng bất cứ khi nào xã hội xoay xở để tạo ra thặng dư lương thực thông qua đổi mới công nghệ, thì sự cải thiện mức sống đạt được cũng chỉ là tạm thời vì nó chắc chắn sẽ dẫn đến sự gia tăng tỉ lệ sinh và suy giảm tỉ lệ tử vong một cách tương ứng. Thế nên chỉ là vấn đề thời gian trước khi sự gia tăng dân số tiếp theo sẽ làm cạn kiệt lượng lương thực dư thừa, rồi cuộc sống sẽ quay lại mức bần hàn và xã hội lại nghèo khổ như trước.
Quả thật, vào thời kỳ được gọi là kỷ nguyên Malthus – tức là toàn bộ lịch sử loài người mãi cho tới sự tiến bộ nhảy vọt gần đây – thành quả của tiến bộ công nghệ chủ yếu hướng tới những nền dân số lớn với mật độ cao và hầu như đóng băng sự phồn vinh dài hạn của họ. Dân số gia tăng trong khi điều kiện sống trì trệ và gần như ở mức cùng đinh mạt hạng. Chênh lệch giữa các vùng về độ tinh xảo của công nghệ và năng suất đất đai được phản ánh qua mật độ dân số khác nhau, tuy nhiên, ảnh hưởng của những nhân tố này đối với mức sống chủ yếu vẫn là tạm thời. Nhưng trớ trêu thay, ngay khi Malthus vừa hoàn thành luận thuyết của ông và tuyên bố rằng ‘chiếc bẫy đói nghèo’ này sẽ tồn tại mãi mãi, thì cơ chế ông vạch ra đột nhiên sụp đổ và sự chuyển biến từ trì trệ sang tăng trưởng đã diễn ra.

Làm thế nào loài người thoát khỏi chiếc bẫy đói nghèo? Những nguyên nhân cơ bản nào đã kéo dài thời kỳ trì trệ? Biết đâu những lực chi phối suốt thời kỳ đóng băng kinh tế dài lê thê và việc chúng ta thoát khỏi thời kỳ đó sẽ giúp chúng ta nâng tầm hiểu biết về nguyên do khiến mức sống hiện nay trở nên quá bất bình đẳng trên toàn cầu?
Được thôi thúc bởi niềm tin và bằng chứng rằng muốn hiểu vì sao các nước lại quá chênh lệch nhau về mức độ giàu nghèo như thế, người ta phải xác định các động lực chính của quá trình phát triển trên bình diện tổng thể, tôi đã phát triển một lý thuyết thống nhất nhằm khái quát toàn bộ hành trình của nhân loại.4 Khi làm sáng tỏ những động lực chi phối quá trình chuyển đổi từ kỷ nguyên trì trệ sang kỷ nguyên tăng trưởng ổn định về mức sống, lý thuyết này cũng khai quật những dấu chân của quá khứ xa xôi trong số phận của các quốc gia.

VỀ TÁC GIẢ

Oded Galor (sinh năm 1953)
Giáo sư kinh tế Đại học Brown, Mỹ. Ông là người sáng lập Lý thuyết Tăng trưởng Thống nhất, với nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu quá trình phát triển xuyên suốt chiều dài lịch sử loài người, vai trò của các yếu tố sâu xa trong quá trình chuyển đổi từ trì trệ sang tăng trưởng và sự xuất hiện của bất bình đẳng trên khắp toàn cầu. 
Oded Galor đã được Đại học Louvain và Đại học Kinh tế & Kinh doanh Poznań trao bằng Tiến sĩ Danh dự. 
Ông là thành viên của Viện Hàn lâm châu Âu và Hiệp hội Kinh tế lượng, đồng thời góp mặt trong nhiều tổ chức uy tín khác.
Ông được đánh giá là một ứng cử viên danh giá cho giải Nobel Kinh tế và là một trong những bộ óc xuất chúng của thế kỷ 21.

Mua sách Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng ở đâu

Bạn có thể mua sách Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng tại đây với giá

296.670 đ
(Cập nhật ngày [dt]/[mm]/[year] )

Tìm kiếm liên quan

Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng PDF

Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng MOBI

Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng Oded Galor ebook

Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng EPUB

Hành Trình Nhân Loại Nguồn Gốc Của Thịnh Vượng Và Bất Bình Đẳng – Bìa Cứng full

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]Khoa học công nghệ
Odegaard
Danzo

2022

300

bìa cứng

350

Trần Thị Kim Chi, Đỗ Ngọc Quỳnh Chi

Hành trình của con người: Nguồn gốc của thịnh vượng và bất bình đẳng được viết bởi Oded Galor, một trong những nhà kinh tế có ảnh hưởng nhất đến tăng trưởng và phát triển. Ông được coi là ứng cử viên sáng giá cho giải Nobel Kinh tế và là một trong những nhà tư tưởng xuất sắc của thế kỷ XXI.

Kể từ lần xuất bản đầu tiên bằng tiếng Do Thái vào năm 2020, cuốn sách đã trở thành cuốn sách bán chạy ngay lập tức ở Israel. Và chỉ trong 3 tháng, bản quyền của tác phẩm đã được bán cho hơn 20 quốc gia và 30 khu vực trên thế giới. Bắt đầu từ phiên bản tiếng Anh được cập nhật và sửa đổi, Việt Nam chính thức là ngôn ngữ thứ 30 mua bản quyền cuốn sách này.
Cuốn sách “Hành trình của con người” là tổng hợp hầu hết các nghiên cứu của tác giả với những lý thuyết mới về lịch sử loài người chưa từng thấy, được bổ sung bằng nghiên cứu thực nghiệm và định lượng, tư liệu mới với nhiều dữ liệu; có nhiều bảng số liệu thú vị.

Nội dung cuốn sách này tập trung trả lời hai câu hỏi:

1. Bí ẩn của sự tiến hóa: Tại sao chúng ta là những động vật duy nhất trên Trái đất (chỉ gần đây) thoát khỏi cạm bẫy sinh tồn và tận hưởng mức sống vượt trội hơn tất cả những loài khác?

2. Bí ẩn của hậu quả bất bình đẳng: Tại sao sự tiến bộ của con người chúng ta song song với sự bất bình đẳng trên toàn thế giới, dẫn đến sự chênh lệch lớn về tài sản quốc gia. gia đình ngày nay?

Bố cục của cuốn sách gồm hai phần:

1. Phần đầu tiên bắt đầu với quá trình tiến hóa của con người và sự rời bỏ châu Phi, sự xuất hiện của nền nông nghiệp định cư ở nhiều nơi trên thế giới, và tiến bộ công nghệ chậm chạp cuối cùng đã khởi động cuộc Cách mạng Công nghiệp và lên đến đỉnh điểm là tăng trưởng kinh tế hiện đại. Một số điều có vẻ giống với những cuốn sách khác của Jared Diamond, David Landes và Harari, nhưng Galor lại có một cái nhìn rất khác. Theo quan điểm của ông, một khi thời kỳ đồ đá mới (cuộc cách mạng nông nghiệp) bắt đầu, bánh xe bắt đầu thúc đẩy Cách mạng công nghiệp và sự bùng nổ sau đó của tiến bộ công nghệ. Chiến tranh, bệnh dịch,… ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển và thời gian bùng phát, không phải là vấn đề mấu chốt. Trọng tâm của thế giới quan của ông không chỉ là tiến bộ công nghệ, mà còn là động lực đan xen của tiến bộ công nghệ, giáo dục và tỷ lệ sinh – tất cả đều ảnh hưởng lẫn nhau theo những cách khác nhau, phi tuyến tính. Về vấn đề này, phần đầu tiên phác thảo nhiều nghiên cứu được trích dẫn nhiều của riêng ông để tạo sự khác biệt với các cuốn sách khác.

2. Phần thứ hai của cuốn sách quay lại thời kỳ đầu của Người Homo sapiens ở Châu Phi. Nếu cho rằng con người, với sự tiến hóa sớm của não bộ và sự ưu ái của thiên nhiên, nhất định sẽ đi vào con đường của cuộc cách mạng công nghiệp và tỷ lệ sinh ngày càng giảm thì tại sao lại tiến bộ? Bắt đầu lại ở Châu Âu và Vương quốc Anh? ? Tại sao châu Âu và các khu vực liên quan đột ngột đi trước phần còn lại của thế giới? Ở đây, trong mỗi chương, ông quay ngược thời gian ngày càng xa hơn – bắt đầu từ quá trình thực dân hóa và các tác động khác nhau đối với các thể chế chính trị – do sự khác biệt về địa lý. Quay trở lại xa hơn, ông cũng nhận thấy sự xuất hiện của những nền văn hóa hòa hợp với Cách mạng Công nghiệp hơn những nền văn hóa khác (ví dụ: tầm quan trọng của định hướng dài hạn và chủ nghĩa cá nhân cốt lõi). Cuối cùng, và có lẽ là người tham vọng nhất, ông lập luận rằng sự đa dạng di truyền không theo kiểu hình (không thể quan sát được) trong một quần thể dẫn đến sự đánh đổi giữa niềm tin và sự đổi mới. Sự đa dạng di truyền này đã đánh dấu cuộc du hành của loài người khỏi Châu Phi (như các nhà di truyền học đã chỉ ra).

Đây là cuốn sách nhìn lại lịch sử phát triển của loài người từ một góc nhìn mới mẻ, sẽ được mọi độc giả, nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách nói chung yêu thích và những ai quan tâm đến lịch sử phát triển của loài người, phát triển kinh tế, phát triển, khoa học chính trị….

Ý nghĩa trang bìa: Vòng tròn rạng rỡ miêu tả sự phát triển của con người.

Đánh giá / Đánh giá của chuyên gia

“Với phạm vi và tham vọng chưa từng có … tất cả độc giả sẽ học được điều gì đó, và nhiều người sẽ thấy cuốn sách này hấp dẫn.” – Washington Post

“Cuộc hành trình của con người cung cấp một tài khoản hấp dẫn về các dòng chảy sâu nhất đã hình thành lịch sử loài người và chìa khóa để cải thiện loài của chúng ta.” – Nouriel Roubini

“Một cuộc hành trình tuyệt vời của con người, từ nguồn gốc của chúng ta, đến khi thành lập nền văn minh, đến những biến đổi mạnh mẽ đã định hình thế giới hiện đại. Galor giải quyết bí ẩn cuối cùng: Dòng chảy lịch sử nào có thể giải thích sự bất bình đẳng đáng kinh ngạc giữa các quốc gia ngày nay? Tinh tế, Hùng biện và dễ tiếp cận— nếu bạn thích Homo sapiens: Lược sử loài người, bạn sẽ thích cuốn sách này. “- Lewis Dartnell

“Giải quyết những thách thức lớn của ngày nay — biến đổi khí hậu và những bất bình đẳng có thể gây ra thảm họa — đòi hỏi những quan điểm vô cùng sáng suốt về tiến bộ trong quá khứ và tương lai.” – Diane Coyle

“Cuốn sách sâu sắc này chuyển từ các chủ đề về lịch sử kinh tế toàn cầu – công nghệ, nhân khẩu học, văn hóa, thương mại, chủ nghĩa thực dân, địa lý, thể chế – sang giải cấu trúc. Tấm thảm phong phú là thế giới hiện đại.” – Danny Roderick

“Sự tiến hóa của nền văn minh nhân loại từ thời tiền sử đến hiện tại. Hành trình của loài người được viết rất hay, đẹp mắt và dễ tiếp cận. Giống như một bộ phim kinh dị hồi hộp đầy bất ngờ, những câu đố thú vị và những hiểu biết sâu sắc!” – Glenn C Lowry

“Đây không chỉ là một lý thuyết ngắn gọn, thống nhất về tăng trưởng kinh tế kể từ buổi bình minh của nhân loại hiện đại, mà còn là câu trả lời thuyết phục và lạc quan cho những ai tin rằng bình đẳng về nghèo đói và bất mãn sẽ luôn ở bên chúng ta” – – Ian Morris

“Tôi ngạc nhiên trước những nỗ lực của Oded Galor trong việc giải thích sự bất bình đẳng ngày nay là kết quả của những lực lượng sâu sắc như vậy. Một đóng góp lớn cho sự hiểu biết của chúng tôi về tình trạng khó khăn này.” – Jim O’Neill

“Một nỗ lực cực kỳ tham vọng về kinh tế học, như Newton, Darwin hay Einstein đã làm: phát triển một lý thuyết có thể giải thích hầu hết mọi thứ. Một cuốn sách đầy cảm hứng, dễ đọc, không thể hiểu và uyên bác là nỗ lực táo bạo nhất để viết nên lịch sử kinh tế của nhân loại.” – “Người Hoa mới”

“Sự uyên bác và sáng tạo của Gallor thật phi thường, và những ý tưởng được thể hiện trong cuốn sách này sẽ có tác động lâu dài đến kinh tế học.” – Steven N. Durauf

đoạn trích hay

Từ lâu, người ta đã tin rằng mức sống đã được cải thiện đều đặn trong suốt lịch sử loài người. Niềm tin này khá méo mó. Mặc dù đúng là hầu hết sự phát triển công nghệ đều gia tăng và tăng tốc theo thời gian, nhưng nó không dẫn đến sự gia tăng tương ứng về mức sống. Sự gia tăng đáng kinh ngạc về chất lượng cuộc sống trong vài thế kỷ qua thực sự là kết tinh từ những thay đổi đột ngột.
Chỉ vài thế kỷ trước, hầu hết mọi người sống giống như tổ tiên xa xưa của họ và giống hệt như hầu hết mọi người trên toàn cầu cách đây một nghìn năm, không khác gì hậu duệ hiện đại của họ. Hiện nay. Điều kiện sống của nông dân Anh đầu thế kỷ 16 tương tự như nông nô Trung Quốc vào thế kỷ 11, chẳng hạn như nông dân Maya cách đây 1.500 năm, chăn gia súc Hy Lạp vào thế kỷ 4, hoặc nông dân Ai Cập 5.000 năm trước, hoặc những người chăn cừu cổ đại. Jericho 11.000 năm trước. Nhưng kể từ đầu thế kỷ 19, chỉ trong một thời điểm duy nhất trong lịch sử loài người, tuổi thọ ở các khu vực phát triển nhất trên thế giới đã tăng hơn gấp đôi, và thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 20 lần và 14 lần. Nếu bao gồm cả trái đất (Hình 1) .2

Sự tiến bộ liên tục này thực sự là triệt để đến mức chúng ta thường bỏ qua những nét đặc biệt của thời kỳ này so với hàng thiên niên kỷ còn lại của lịch sử nhân loại. Điều gì giải thích cho bí ẩn của sự tăng trưởng, những thay đổi không thể tưởng tượng được về chất lượng cuộc sống về sức khỏe, sự giàu có và giáo dục trong vài thế kỷ qua làm hạn chế tất cả những thay đổi khác trong những lĩnh vực này? Kể từ khi Homo sapiens ra đời?
Vào năm 1798, học giả người Anh Thomas Malthus đã đề xuất một lý thuyết hợp lý về cơ chế mà mức sống bị trì trệ từ thời cổ đại và xã hội rơi vào tình trạng nghèo đói triền miên. Ông cho rằng chừng nào xã hội còn quản lý để tạo ra thặng dư lương thực thông qua đổi mới công nghệ, thì việc cải thiện mức sống chỉ là tạm thời, vì nó chắc chắn dẫn đến tăng tỷ lệ sống và giảm tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong. Vì vậy việc tăng dân số tiếp theo sẽ làm cạn kiệt lương thực dư thừa chỉ còn là vấn đề thời gian, khi đó cuộc sống sẽ trở lại nghèo đói và xã hội sẽ nghèo trở lại.
Trên thực tế, trong suốt thời kỳ được gọi là Thời đại Malthus – tức là, từ toàn bộ lịch sử loài người đến bước nhảy vọt gần đây nhất – thành quả của tiến bộ công nghệ chủ yếu hướng vào các nhóm dân cư lớn có mật độ cao, ở độ cao và hầu như đóng băng lâu dài của họ. – thịnh vượng hàng kỳ. Dân số ngày càng gia tăng, trong khi điều kiện sống trì trệ, gần như ở mức đường cùng. Sự khác biệt giữa các khu vực về mức độ tinh vi về công nghệ và năng suất đất đai được phản ánh ở các mật độ dân số khác nhau, tuy nhiên, tác động của những yếu tố này lên mức sống chủ yếu vẫn là tạm thời. Nhưng trớ trêu thay, ngay khi Malthus đang hoàn thành luận án của mình và tuyên bố rằng “cái bẫy nghèo đói” này sẽ tồn tại vĩnh viễn, cơ chế mà ông mô tả đột nhiên sụp đổ và sự chuyển đổi từ trì trệ sang tăng trưởng xảy ra.

Làm sao nhân loại có thể thoát khỏi cạm bẫy đói nghèo? Đâu là nguyên nhân sâu xa của thời gian trì trệ kéo dài? Biết đâu, những động lực thúc đẩy trong thời kỳ đóng băng kinh tế kéo dài và việc chúng ta thoát khỏi nó sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về lý do tại sao mức sống toàn cầu lại trở nên bất bình đẳng như vậy. ?
Được thúc đẩy bởi niềm tin và bằng chứng, để hiểu tại sao các quốc gia có sự chênh lệch về giàu nghèo như vậy, cần phải xác định các động lực chính của sự phát triển chung. Một lý thuyết thống nhất đã được phát triển để gói gọn toàn bộ hành trình của con người. 4 Khi nêu rõ các động lực thúc đẩy sự chuyển đổi của một quốc gia từ một thời kỳ trì trệ sang một quốc gia có mức sống tăng trưởng ổn định, lý thuyết cũng khai quật dấu vết của quá khứ xa xôi trong vận mệnh của các quốc gia.

Thông tin về các Tác giả

Odd Gallore (sinh năm 1953)
Giáo sư Kinh tế tại Đại học Brown. Ông là người sáng lập ra Học thuyết Tăng trưởng Thống nhất và có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu sự phát triển trong lịch sử loài người, vai trò của các yếu tố cơ bản trong quá trình chuyển đổi từ trì trệ sang trì trệ, tăng trưởng và sự xuất hiện của bất bình đẳng toàn cầu.
Oded Galor đã được KU Leuven và Đại học Kinh tế và Kinh doanh Poznan trao bằng tiến sĩ danh dự.
Ông là thành viên của Viện Hàn lâm Châu Âu và Hiệp hội Kinh tế lượng, đồng thời tham gia vào nhiều tổ chức uy tín khác.
Ông được coi là ứng cử viên sáng giá cho giải Nobel Kinh tế và là một trong những nhà tư tưởng xuất sắc của thế kỷ XXI.

Hành trình của con người Nguồn gốc của Thịnh vượng và Bất bình đẳng - Bìa cứng

đề nghị đặc biệt
296.670 VND

Danzo

[/su_spoiler]

Leave a Comment